Cập nhật nội dung chi tiết về Thể Dục Chữa Bệnh Tiểu Đường Không Đơn Giản Chỉ Là Tập Đều Đặn mới nhất trên website Giamcantao.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bạn có biết, tập thể dục chữa bệnh tiểu đường không chỉ đơn giản là tập đều đặn hàng ngày mà cần phải tập đúng nữa, như vậy mới giúp duy trì chỉ số đường huyết ổn định.
Thêm nữa, mỗi đối tượng, lứa tuổi, thể trạng, biến chứng đi kèm,… sẽ có bài tập thể dục khác nhau, bệnh nhân cần lưu ý. Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu tập thể dục để chữa bệnh tiểu đường như thế nào mới đạt hiệu quả?
(Cần luyện tập bài thể dục phù hợp với thể trạng)
Các bài tập thể dục chữa bệnh tiểu đường phải phù hợp cho mỗi bệnh nhân
Phương pháp tập thể dục này gần tương tự với dưỡng sinh. Có tác dụng phối hợp toàn thân bằng các bài tập nhẹ nhàng, chậm rãi. Giúp người bệnh thư giãn, giảm căng thẳng thần kinh, hỗ trợ ngăn chặn các biến chứng do tiểu đường như tim mạch, mạch máu, thần kinh,…
Sử dụng một số dụng cụ nhẹ nhàng trong phòng tập hoặc tại nhà giúp tăng cường cơ bắp, dẻo dai cho cơ thể.
Đây là bài tập thể dục phối hợp toàn thân hiệu quả, không gây áp lực lên các khớp xương. Thích hợp cho bệnh nhân có biến chứng xương khớp, hoặc có sở thích bơi lội.
5. Đạp xe đạp:
Đây là bài tập phối hợp toàn thân, giúp tăng sức dẻo dài và tăng đề kháng cho cơ thể hiệu quả. Bạn có thể đạp xe đạp trong phòng tập hoặc ở ngoài đều rất tốt, giúp giải tỏa những căng thẳng do bệnh tật.
6. Yoga:
Những bài tập yoga phù hợp sẽ giúp người bệnh tăng kích thích insulin, tăng độ nhạy của insulin cho quá trình chuyển hóa các chất, và ngăn chặn các biến chứng, hỗ trợ duy trì chỉ số đường huyết lý tưởng.
Theo dõi đường huyết, huyết áp khi áp dụng các bài tập thể dục hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường
Bạn cần lưu ý, không chỉ chú trọng trong duy trì đường huyết lúc đói hay no. Bạn cần phải theo dõi chặt chẽ chỉ số đường huyết, huyết áp, nhịp tim trong và sau quá trình luyện tập thể dục thể thao hay vận động.
Sở dĩ như vậy là vì, trong quá trình luyện tập, cơ thể người bệnh tiết ra mồ hôi, lượng đường sẽ có xu hướng hạ, tùy theo mức độ nặng nhẹ của bài tập và thời gian luyện tập.
Trước khi tập thể dục bạn phải kiểm tra đường huyết và huyết áp. Trong quá trình tập luyện, nếu cảm thấy mệt, cần dừng lại, kiểm tra mức đường huyết và huyết áp. Nếu có dấu hiệu hạ đường huyết và huyết áp, thì cần phải bổ sung ngay.
Cách xác định như sau:
Đường dự trữ an toàn phải cao tương ứng với mức: 6.0mmol/l + 2.0mmol/l (tương đương với 2 thìa nhỏ mật ong). Khi cơ thể vận động nhiều sẽ làm hạ thấp đường huyết xuống trở lại 6.0mmol/l lọt vào tiêu chuẩn.
Khi thiếu cần bổ sung:
Cứ 1 thìa cà phê đường cát vàng pha với 1 ly nước nóng ấm – tương ứng chỉ số đường huyết tăng lên 10mg/dL.
Vì nếu để đường huyết và huyết áp hạ đột ngột mà không có biện pháp đưa về chỉ số ổn định, tính mạng bệnh nhân sẽ gặp nguy hiểm.
Ở tiểu đường type 1, phụ huynh cần quan tâm đặc biệt trong suốt quá trình luyện tập các bài thể dục chữa bệnh tiểu đường cho trẻ
(Luôn kiểm soát tốt đường huyết cho trẻ trong quá trình luyện tập)
Đối với trẻ em mắc bệnh tiểu đường type 1, trước khi luyện tập, phụ huynh cần tham khảo ý kiến của bác sỹ về bài tập phù hợp và cách theo dõi đường huyết trong suốt quá trình luyện tập. Nhằm kiểm soát tốt nhất các biến chứng đột ngột gây nguy hiểm cho tính mạng của trẻ.
Phụ huynh cần lưu ý các điểm sau, để luôn giữ an toàn cho trẻ khi áp dụng bài luyện tập thể dục chữa bệnh tiểu đường:
* Kiểm tra đường huyết, huyết áp trước và sau khi luyện tập. Cần phải luôn duy trì mức đường huyết là 250mg/dl trước khi tập. Nếu cao hơn mức này, có thể dẫn tới chứng nhiễm axit ceton – làm suy giảm lượng insulin và nguy hiểm đến tính mạng.
* Khởi động 5 phút trước khi tập và thả lỏng 5 phút sau khi tập.
* Uống đủ nước trước và trong khi luyện tập để tránh mất nước.
* Nếu cảm thấy mệt như hoa mắt, chóng mặt, lảo đảo, nhức đầu,… cần dừng lại đo đường huyết. Nếu thấp hơn tiêu chuẩn cho phép, thì phải kịp thời bổ sung đường để ổn định đường huyết, huyết áp cho trẻ.
* Bạn có thể cho trẻ ăn nhẹ trước và sau khi luyện tập để duy trì đường huyết an toàn.
Vậy nên, áp dụng thể dục chữa bệnh tiểu đường không chỉ tập đều, mà phải tập đúng. Bên cạnh đó, phải luôn kiểm soát được chỉ số đường huyết, huyết áp trước – trong và sau khi luyện tập.
Trao sức khỏe sống trọn vẹn! Có hiểu biết rõ ràng về các phương pháp điều trị, bạn sẽ đạt được kết quả cao nhất và an toàn.
Lời Khuyên Khi Tập Thể Dục Trong Chữa Bệnh Tiểu Đường
Các nghiên cứu khoa học chứng minh tập yoga, thể dục nhịp điệu hay đi bộ đúng cách là cách chữa bệnh tiểu đường không dùng thuốc hiệu quả, giúp giữ đường huyết ở mức an toàn.
Các bài tập yoga giúp điều hòa cảm xúc và giảm stress, giải tỏa căng thẳng. Yoga giúp tác động tốt đến nội tạng bên trong, tăng cường sinh lực cho quá trình chuyển hóa cơ bản, tăng lưu thông khí huyết. Đây là phương pháp trị bệnh tiểu đường hiệu quả từ bên trong, có lợi cho sức khỏe.
Bài tập nhịp điệu giúp đốt cháy lượng lớn chất béo, giúp toàn thân vận động, giúp kiểm soát đường huyết. Tuy nhiên, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi tập luyện.
Bên cạnh đó, người bệnh cần kết hợp với chế độ dinh dưỡng cũng như tuân thủ phác đồ điều trị của bác sỹ để ổn định đường huyết ở mức an toàn. Ngoài ra, các chuyên gia khuyên rằng, người bệnh nên sử dụng thêm các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị tiểu đường hiệu quả và giảm các tác dụng không mong muốn của thuốc tân dược.
Dây thìa canh – giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả
Dây thìa canh được sử dụng tại Ấn Độ 2000 năm trước để chữa bệnh “nước tiểu ngọt như mật”, nó còn có tên gọi khác là Gumar – “kẻ hủy diệt đường”.
TPBVSK Diabetna của Công ty Nam Dược là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam ứng dụng từ Dây thìa canh trên công nghệ chuyển giao công trình nghiên cứu cấp Bộ của chúng tôi Trần Văn Ơn. TPBVSK Diabetna sử dụng 100% Dây thìa canh chuẩn hóa từ vùng trồng dược liệu Hải Hậu – Nam Định và được sản xuất tại nhà máy đạt chuẩn GMP đầu tiên của miền Bắc. Vì thế, TPBVSK Diabetna hỗ trợ người bệnh điều trị tiểu đường tốt hơn, an toàn tuyệt đối cho sức khỏe của người bệnh.
Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Cách Sử Dụng Lá Xoài Chữa Bệnh Tiểu Đường
2.1428571428571
1111111111
Rating 2.14 (14 Votes)
Có một cách giảm và ổn định đường huyết tự nhiên, được nhiều người tiểu đường mách nhau áp dụng thành công đó là lá Xoài. Bài viết này sẽ tiết lộ cho bạn biết bí quyết về cách sử dụng lá xoài chữa bệnh tiểu đường nhằm đạt hiệu quả tốt nhất: giảm và ổn định đường huyết, giảm thiểu rủi ro do biến chứng tiểu đường.
Lá Xoài chữa bệnh tiểu đường: Những lợi ích không ngờ
Lá Xoài là một thảo dược tự nhiên được biết đến từ rất lâu đời để khắc phục bệnh hen suyễn, tiểu đường (trước kia là tiêu khát), bệnh tăng huyết áp… Loại lá này có chứa nhiều hoạt chất sinh học đặc biệt, các vitamin, chất chống oxy hóa, chống viêm giúp người bệnh tiểu đường có thể kiểm soát tốt đường huyết, hạn chế rủi ro biến chứng tim mạch.
Cụ thể, nhiều nghiên cứu cho thấy, lá xoài có khả năng bảo vệ và tái tạo các tế bào sản xuất insulin của tuyến tụy, giúp cơ thể phân phối và sử dụng đường glucose trong máu hiệu quả, giúp tăng tính linh hoạt của insulin. Từ đó giúp ổn định đường huyết tự nhiên, bền vững. Nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Nghiên cứu và phát triển Quốc tế (IJIRD) khẳng định: Tinh chất lá Xoài (đặc biệt là hoạt chất 3 beta – taraxerol) có tác dụng hạ đường huyết gần tương tự Meformin, thuốc điều trị “đầu tay” cho bệnh tiểu đường tuýp 2.
Lá xoài chữa bệnh tiểu đường hiệu quả: Giảm đường huyết, giảm thiểu rủi ro biến chứng
Bên cạnh đó, lá Xoài có công dụng làm giảm cholesterol xấu, không làm tăng cholesterol toàn phần, giúp phòng ngừa rối loạn chuyển hóa lipid máu. Trong các bài thuốc truyền miệng được lưu truyền lại, lá Xoài còn có khả năng cải thiện những triệu chứng khó chịu do bệnh tiểu đường gây ra như tiểu đêm thường xuyên, gầy sút cân nhanh, suy giảm thị lực…
Ngoài công dụng ổn định đường huyết, lá xoài còn mang tới nhiều lợi ích khác cho sức khỏe như chống oxy hóa, hỗ trợ thải độc trong cơ thể và phòng ngừa dị ứng.
Cách sử dụng lá xoài chữa bệnh tiểu đường theo truyền thống – Hiệu quả đến đâu?
Trong dân gian lưu truyền bài thuốc dùng 3 – 5 lá xoài non, cắt nhỏ hoặc vò nhẹ, ngâm vào một cốc nước nóng, để qua đêm và uống vào sáng sớm hôm sau để giảm và ổn định đường huyết. Bạn sẽ thấy dần hiệu quả sau khoảng 2 – 3 tháng.
Tuy nhiên đây là bài thuốc truyền miệng có thể hiệu quả với người này nhưng chưa chắc đã hiệu quả với người khác. Mặt khác, cách dùng này không chỉ tốn kém về thời gian mà còn khó tính toán chính xác hàm lượng hoạt chất, không tận dụng hết các tinh chất quý có trong lá xoài., vì vậy hiệu quả mang lại không cao.
Y học hiện đại sản xuất thành công Tinh chất lá Xoài
Khắc phục nhược điểm của cách dùng truyền thống, ngày nay ứng dụng công nghệ bào chế đã làm giàu hóa Tinh chất lá xoài mà lưu giữ nguyên vẹn những đặc tính quý báu của chúng và mang lại sự thuận tiện cho người bệnh khi sử dụng.
Theo chuyên gia Y học cổ truyền Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y, viện Trung ương Quân đội 108:“Trong Đông y các bài thuốc thường có quân, thần, tá, sứ, lá Xoài tuy tốt nhưng nên được kết hợp thêm cùng Hoàng bá, Quế chi, Mướp đắng, lá Neem để làm tăng hiệu quả giảm đường huyết và kiểm soát biến chứng tiểu đường.”
Việc ứng dụng công nghệ bào chế và kết hợp thêm các thảo dược khác đã được chứng minh có tác dụng giảm đường huyết, giảm kháng insulin, bảo vệ tụy tạng hứa hẹn sẽ là giải pháp đột phá, giúp nâng cao hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh và giúp sống lâu hơn khi bị tiểu đường.
Biên tập viên sức khỏe Đông Tây
Link nguồn:
https://www.rd.com/health/conditions/mango-leaves-diabetes/
http://biomedpharmajournal.org/vol10no2/evaluation-of-antidiabetic-activity-of-aqueous-extract-of-mangifera-indica-leaves-in-alloxan-induced-diabetic-rats/
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5288965/
Tập Thể Dục Có Lợi Ích Gì Đối Với Bệnh Nhân Tiểu Đường
Thể dục có vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người. Nhưng tập thể dục có lợi ích gì đối với bệnh nhân tiểu đường thì không phải người bệnh nào cũng rõ.
Tập thể dục được coi là một trong những phương pháp điều trị đơn giản, không tốn kém mà lại có hiệu quả cao trong điều trị bệnh tiểu đường. Thậm chí, nó còn được coi như liều thuốc chữa tiểu đường tốt và an toàn nhất. Thế nhưng, không ít người lại có suy nghĩ không tập thể dục, hạn chế vận động để tránh làm bệnh trở nên trầm trọng. Vì không may khi tập, bị tổn thương nhỏ sẽ gây nhiễm trùng, hoại tử chân. Đó là suy nghĩ không hoàn toàn đúng, điều đó chỉ xảy ra khi người bệnh tập không đúng cách, không khoa học. Khi tập những bài tập nhẹ nhàng, phù hợp theo lời khuyên, sự hướng dẫn của bác sĩ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát lượng glucose máu, hạn chế nguy cơ biến chứng, nhất là các biến chứng về tim mạch. Đồng thời, thể dục sẽ góp phần duy trì khả năng lao động, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh tiểu đường. Không những thế, luyện tập đều dặn mỗi ngày còn giúp giảm cholesterol toàn phần trong máu, giảm triglycerid, tăng HDL, giảm LDL, giảm cân, do đó giảm nguy cơ bị bệnh về tim mạch. Luyện tập đều đặn mỗi ngày cũng sẽ làm tăng khả năng hoạt động của insulin, giảm tình trạng kháng insulin, kiểm soát lượng glucose trong máu tốt hơn.
Cải thiện được huyết áp khi huyết áp cao ở mức nhẹ và trung bình.
Làm tăng khả năng vận chuyển oxy, tăng độ dẻo dai và sức chịu đựng của cơ thể.
Duy trì và tăng cường sự linh hoạt của khớp: giúp bạn dẻo dai
Kiểm soát trọng lượng cơ thể: giúp đốt bỏ năng lượng dư thừa (dự trữ ở tế bào mỡ), từ đó giúp giảm cân hoặc duy trì trọng lượng của cơ thể.
Tập thể dục giúp bạn có nhiều năng lượng hơn, thư giãn hơn và sẽ cảm thấy ít mệt hơn.
Ngoài ra, vận động thể lực còn góp phần quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh tiểu đường týp 2. Theo Chương trình Phòng ngừa Tiểu đường ( Diabetes Prevention Program) của Mỹ, kết hợp ăn kiêng tốt và tập luyện thể lực vừa phải để giảm 5-7% cân nặng còn có thể làm chậm xuất hiện và phòng ngừa tiểu đường týp 2.
Đường máu không nên quá thấp (dưới 70 mg/dL hoặc 3.9 mmol/L) khi đang tập cũng như sau khi tập. Sau khi vận động, mức đường huyết có thể tăng cao hoặc hạ thấp. Vì để đáp ứng đủ năng lượng trong khi tập, gan sẽ tăng phóng thích đường vào trong máu. Để sử dụng được đường này, cơ thể cần có insulin. Vì vậy, nếu cơ thể không có đủ insulin để đưa đường vào cơ bắp, thì đường máu sẽ tăng lên. Đường huyết cũng có thể hạ thấp ở mức dưới 70 mg/dl (3.9 mmol/L) khi vận động quá mức.
Do đó, việc tự đo đường huyết sẽ giúp quá trình luyện tập tốt hơn vì:
Đo đường huyết trước khi tập, sau khi tập và tại các thời điểm cố định sau đó sẽ cho biết mức độ luyện tập có phù hợp không
Kết quả đường huyết giúp bạn điều chỉnh chế độ ăn và thuốc khi tập luyện.
Cho biết mức đường huyết để bạn có thể tập luyện thoải mái và an toàn
Tập thể dục thế nào là đúng với người bệnh tiểu đường?
Môn thể dục an toàn được khuyến cáo áp dụng cho người bệnh tiểu đường bao gồm những môn: đi bộ, đi bộ nhanh, đạp xe đạp. Thời gian tập luyện đều mỗi ngày là 30 – 60 phút/ lần tập và 4 – 7 lần/ tuần. Nếu chưa bị Không tập trong môi trường quá nóng, hoặc quá lạnh. Chọn trang phục, giày dép phù hợp: đúng kích cỡ, vừa chân, đi đứng thoải mái, êm nhẹ, đặc biệt nhớ che chắn, bảo vệ chân. Việc bảo vệ bàn chân với người bệnh tiểu đường vô cùng quan trọng. Nên mang tất chân đủ ẩm, thấm hút mồ hôi. Khi đang tập mà huyết áp tâm thu cao từ 180mmHg trở lên thì hạn chế cường độ tập để huyết áp không vượt qua số trên.biến chứng thần kinh ngoại biên ở bàn chân thì nên chọn môn đi bộ, đạp xe đạp, bơi, thái cực quyền dưỡng sinh, và nhớ kiểm tra bàn chân sau mỗi lần tập để phát hiện các tổn thương.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thể Dục Chữa Bệnh Tiểu Đường Không Đơn Giản Chỉ Là Tập Đều Đặn trên website Giamcantao.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!