Tiền đình là bộ phận nằm ở vị trí sau hai bên ốc tai giữ vai trò vô cùng quan trọng trong sự điều khiển thăng bằng tư thế từ dáng đi cho đến các hành động khác của tứ chi, đầu và thân mình… Khi cơ thể bị mất căn bằng, các động tác trên bị lệch về một tư thế, mọi hoạt động diễn ra không được bình thường dẫn đến chóng mặt, hoa mắt, ù tai, buồn nôn, đầu óc quay cuồng, đi đứng không vững… bệnh phát triển.
Hội chứng rối loạn tiền đình rất hay tái phát nếu để lâu ngày bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm làm thay đổi vóc dáng, tư thế đi đứng… Do đó, việc điều trị dứt điểm rối loạn tiền đình là điều hết sức cần thiết.
Rối loạn tiền đình
Là phương pháp được sử dụng từ rất lâu đời, trải qua hàng trăm năm nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy phương pháp tập luyện yoga có những tác dụng hữu ích cho sức khỏe như sau:
Với hệ tuần hoàn: yoga có khả năng điều chỉnh nhịp tim và huyết áp, tăng cường lưu lượng tuần hoàn vành, cải thiện sức co bóp cơ tim, nâng cao sức chịu đựng của cơ tim trong điều kiện thiếu ôxy, tập luyện đều đặn sẽ làm nhịp tim giảm khoảng 10%, huyết áp giảm từ 15 – 25%, phòng ngừa tích cực bệnh tăng huyết áp.
Tăng cường năng lực của hệ thống miễn dịch, ức chế sự phát triển của các tế bào ác tính, kéo dài và cải thiện cuộc sống cho các bệnh nhân bị bệnh ung thư.
Nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống nội tiết. Làm giảm đường máu và điều chỉnh rối loạn lipid máu.
Điều hòa hệ thống tuần hoàn mạch máu, giảm thiểu các cơn hoa mắt, chóng mặt, đau đầu do rối loạn vận mạch.
Với hệ thống thần kinh: yoga có tác dụng duy trì cân bằng giữa hưng phấn và ức chế, nâng cao khả năng kiểm soát của vỏ não, tăng cường lưu lượng tuần hoàn não, cải thiện trí nhớ và sức chú ý, phát triển phản xạ có điều kiện, khơi dậy những tiềm năng trí tuệ vốn có, kiểm soát được phương hướng, làm giảm căng thẳng, phòng chống tác hại của stress – một trong những tác nhân phổ biến gây ra rối loạn tiền đình và ngăn ngừa chứng mất trí nhớ.
Với hệ hô hấp: làm hưng phấn trung khu hô hấp, tăng thông khí phổi, giảm lượng khí cặn, cải thiện tuần hoàn phổi, tăng cường quá trình trao đổi khí ở phế nang, tăng sự hấp thu ôxy từ 10 – 70% tùy theo từng thế tập (asana), làm giảm lượng ôxy tiêu thụ, chỉ số thông khí/phút giảm 12 – 18%.
Với hệ tiêu hóa: yoga góp phần xoa bóp các nội tạng, cải thiện công năng tiêu hóa, kích thích cảm giác ngon miệng, điều chỉnh công năng co bóp, tiết dịch và hấp thu của dạ dày ruột, cải thiện năng lực hoạt động của hệ tiêu hóa.
Với hệ xương khớp: Tăng cường tính linh hoạt, khả năng co giãn của dây chằng, giúp cho các khớp hoạt động dẻo dai, đặc biệt là các khớp cột sống.
Ngoài ra, cải thiện chức năng giải độc của cơ thể; tiêu mỡ làm đẹp, cải tạo vóc dáng và khả năng dẻo dai của cơ thể, chống lão hóa; tăng cường khả năng thích nghi của cơ thể trước mọi biến đổi của môi trường tự nhiên và xã hội, giúp con người trở nên kiên nhẫn, suy nghĩ sâu sắc, dễ khép mình vào kỷ luật và giàu tính tự tin.
Yoga tốt cho sức khỏe toàn diện của con người
Rối loạn tiền đình là một căn bệnh có nguyên nhân sâu xa là tổn thương dây thần kinh số 8, chính vì vậy, bên cạnh việc sử dụng thuốc chữa bệnh, bạn nên tham khảo một số bài thập yoga cho bệnh rối loạn tiền đình.
Trên thực tế, có nhiều người đã chữa khỏi bệnh rối loạn tiền đình nhờ kiên trì uống thuốc kết hợp luyện tập Yoga, nhưng cũng có không ít người thắc mắc rối loạn tiền đình có nên tập yoga không và nó cần thiết như thế nào đối với người bệnh.
Cần lưu ý các bệnh nhân rằng, tập luyện Yoga chính là việc kết hợp sự vận động của các cơ khớp, dây chằng, dây thần kinh, điều hòa hơi thở làm cho các tế bào, dây thần kinh bên trong cơ thể được phục hồi dần dần, tế bào cũ chết đi được thay thế bởi các tế bào mới. Nguồn năng lượng bên ngoài được hấp thụ vào bên trong cơ thể một cách tự nhiên, làm trẻ hóa mọi cơ quan bên trong cơ thể. Chính vì vậy, yoga trị liệu rối loạn tiền đình là hoàn toàn có cơ sở.
Trước hết, khác với thể dục hiện đại, yoga thiếu mặt vận động, không có chạy, nhảy, bơi lội, đấu đá… mà chủ yếu vạch ra con đường tập luyện phần nội, mặt tĩnh của con người. Nhưng thực ra, trong tĩnh có động, tĩnh có tốt thì động mới có hiệu quả cao. Yoga không làm cho người ta phát triển về cơ bắp, vai to, ngực nở… mà cái chính là làm khỏe về tinh thần và trí tuệ, nhưng cũng không vì thế mà cơ bắp kém dẻo dai.
Thứ hai, yoga lấy tập thở là chủ yếu và quan trọng. Người ta thường nghĩ là các thế tập (asana) là đặc trưng của yoga, nhưng đó là một sai lầm đáng tiếc. Nhiều người thường hay phô trương rằng mình tập được các động tác khó này, các thế đặc biệt nọ, nhưng thực ra, cũng như khí công dưỡng sinh, phép luyện thở hay luyện khí, còn gọi là prana-yama, là quan trọng hơn cả. Làm chủ hơi thở đi đôi với tập trung ý nghĩ là chủ yếu, tư thế là cần thiết nhưng không phải là trọng tâm.
Thứ ba, yoga là một phương pháp toàn diện, huy động toàn bộ con người, cả về sinh lý và tâm lý, làm cho con người ổn định cả hai mặt.
Thứ tư, yoga không đồng nghĩa với sự tiếp thu và thể hiện sức mạnh siêu nhân. Người ta thường quen nhìn nhận yoga như một thuật lạ xa xưa, kết hợp một lô tín điều tôn giáo với một quy tắc thực hành kỳ bí lạ lùng.Thực chất, điều đó đã làm mất đi tính thực tiễn và khoa học của yoga.
Người bị rối loạn tiền đình nên tập yoga để điều trị bệnh tốt nhất
Một là, cũng như tập luyện khí công dưỡng sinh, yoga đòi hỏi người tập phải kiên trì và nhẫn nại. Yoga không có hiệu quả, thậm chí là phản tác dụng với những ai “ăn xổi ở thì”, phàm tục và lười biếng. Tập luyện yoga đòi hỏi người tập phải tự nguyện lựa chọn và có ý chí quyết tâm đi tới cùng chứ không phải tập 1 vài buổi mà nản chí vì không hết được các triệu chứng rối loạn tiền đình.
Hai là, phải tập luyện đúng phương pháp và kỹ thuật, đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, mỗi động tác phải phân chia ra nhiều bước với thời gian thích hợp, tốt nhất là phải có thầy chính danh hướng dẫn một cách chu đáo và tỉ mỉ. Nếu không thực hiện chuẩn xác, yoga có thể đem lại những tai biến không đáng có về xương khớp, tiềm thức, hệ thần kinh, hệ tuần hoàn…Ví như tập luyện sai sẽ dẫn đến trầm cảm, ám ảnh hoặc rơi vào trạng thái phấn khích quá đà dẫn đến mất ngủ, tâm trạng bồn chồn, thay đổi tính nết…
Ba là, khi tập luyện yoga phải thực hiện tốt 4 không: không vội vã (từ từ, thận trọng và tiệm tiến), không kỷ lục (không nên bị thúc ép hoặc gắng gượng), không quá sức (biết dừng lại ở khả năng vốn có của mình mà cố gắng) và không phân tán (tập trung cao độ và biết cách thư giãn).
Toàn thân đứng thẳng, hai bàn chân song song khoảng cách rộng bằng vai (giúp giữ thăng bằng tốt hơn), hai tay buông thả dọc theo thân.
Hít sâu hóp bụng dưới nâng cao lồng ngực, rướn dài các đốt sống lên cao đồng thời 2 tay vươn lên qua khỏi đầu, chắp 2 tay lại áp sát mang tai, khuỷu tay thẳng thả lỏng. Giữ yên tư thế từ 1 – 3 phút hít thở đều.
Thở ra từ từ hạ 2 tay xuống thả lỏng.
Giữ người đứng thẳng, hai chân khép sát lại, hai tay buông dọc theo thân, lòng bàn tay áp sát đùi. Hít vào vươn hai tay lên cao qua đầu áp sát mang tai lòng bàn tay song song hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay.
Thở ra cúi gập người về phía trước và đặt bàn tay lên sàn cạnh bàn chân. Nếu tay không thể chạm đất thì có thể đặt tay ôm cổ chân. Hai chân giữ thẳng, hít vào, đẩy hơi cho căng lồng ngực.
Thở ra và nâng người lên, lưng song song với sàn. Đầu gối và cột sống thả lỏng thoải mái, hơi mở rộng hai bàn chân để mở rộng lưng và xương chậu giúp phần hông linh hoạt hơn.
Giữ áp lực đều nhau trên hai bàn chân, dùng lực từ phần xương chậu để giữ thăng bằng cho cơ thể. Thả lỏng phần trên cơ thể từ đốt sống lưng đến đỉnh đầu ở mức độ bạn cảm thấy thoải mái và có thể kiểm soát được. Giữ vị trí đó từ 3 đến 8 hơi thở.
Tác dụng:
Động tác Uttanasana với tư thế đầu cúi ngược giúp đẩy máu về não, cung cấp oxy và thúc đẩy quá trình hoạt động của trí não. Khi cúi thấp đầu và phần thân trên thả lỏng, đung đưa qua lại sẽ giúp giải toả stress trong phần cơ và nội tạng, giúp điều hoà nguồn năng lượng bên trong cơ thể, từ đó giúp gương mặt cũng trở nên rạng rỡ hơn; Kích thích toàn bộ các hệ thần kinh; Tăng nguồn máu cung cấp tới não. Rất hiệu quả cho việc tập trung, loại bỏ tính trì trệ, kém năng động.
Đặt người nằm ngửa trên thảm, hai chân khép sát, duỗi thẳng tự nhiên, hai tay xuôi dọc theo thân, lòng bàn tay úp xuống sàn. Hít vào tì khuỷu tay xuống sàn làm điểm tựa, nâng vai, ưỡn ngực lên, chống đỉnh đầu xuống sàn, thả lỏng cổ. Giữ tư thế hít thở đều, lồng ngực ưỡn cong hết mức, uốn cong cổ ra sau càng nhiều càng tốt, 90% độ nặng dồn vào cùi chỏ, 10% độ nặng ở đỉnh đầu. Hít vào nâng đầu vai lên khỏi sàn. Thở ra từ từ hạ nhẹ nhàng đầu xuống, thư giãn.
Tư thế con cá
Nằm ngửa, hai chân mở rộng bằng vai, co chân lại để gót chân sát vào mông, hai gối hướng lên, hai tay buông dọc theo thân, lòng bài tay úp xuống sàn, hít vào từ từ đẩy hông lên cao, vai và cổ sát sàn, tỳ cằm sát vào xương ức, phần thân trước dần dần căng ra theo từng nhịp thở. Giữ tư thế trong 5 đến 10 nhịp hít thở.
Tác dụng: Thúc đẩy khí huyết lưu thông vùng vai, cổ, vùng thắt lưng, cung cấp máu dồi dào cho não, tăng cường chức năng của tuyến giáp. Làm giảm các chứng mệt mỏi hai chi dưới do đứng hoặc ngồi lâu.
Chuẩn bị đặt người nằm ngửa. Hai chân duỗi thẳng, hít vào nâng hai chân lên 45 độ, thở ra từ từ co hai gối lại sát vào bụng, hai tay ôm gối, ngẩng đầu cho cằm chạm gối. Giữ yên tư thế trong 30 giây hít thở sâu 30 giây.
Thở ra hạ cổ và hạ đầu xuống sàn, hạ chân về tư thế nằm ngửa.
Tiếp tục thực hiện 5-7 lần và hít thở đều khi giữ thế.
Tác dụng: Giúp giải phóng các cơ bắp của lưng và cổ khỏi sự mệt mỏi.
1. Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý
Hạn chế stress
Tránh tình trạng stress
2. Chế độ ăn lành mạnh và uống đủ nước
Hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều loại thực phẩm chức năng có công dụng hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình, một số nhóm thực phẩm chức năng có tác dụng hoạt huyết. Nếu dùng sản phẩm trong một thời gian nhất định sẽ thấy giảm được các triệu chứng của rối loạn tiền đình. Đ iều trị rối loạn tiền đình là điều trị được nguyên nhân sâu xa của rối loạn tiền đình như do huyết áp thấp, lo âu căng thẳng, thiếu máu, xơ vữa động mạch,…
Bi-Cozyme® là công thức phối hợp đặc biệt giữa các enzymes đã được đăng ký bản quyền về thương hiệu giữa các nhà khoa học của hãng Artemis International Inc, nhà sản suất VitaCare Pharma LLC và nhà phân phối BNC Medipharm. Bi-Cozyme® là sự kết hợp của Co-enzyme Q10 với 8 loại phức hợp và enzymeskhác như Nattokinase, Bromelain , Papain, Serrapeptase, phức hợp Rutin Complex, White Willow Bark Ext., Horse Chestnut Seed Ext (hạt rẽ ngựa) và Cranberry Ext…
Bi-Cozyme® bảo vệ sức khỏe tim mạch, giúp duy trì máu lưu thông dễ dàng, hỗ trợ hoạt động của tim và hệ thống mạch máu.
Sử dụng Bi-Cozyme® hàng ngày là liệu pháp an toàn nhất để loại bỏ các mảng xơ vữa trong lòng mạch, giảm lượng cholesterol xấu, làm trẻ hoá, mềm mại mạch máu giúp điều hoà huyết áp, giảm các cơn đau thắt ngực, phòng chống đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Hoạt chất chiết xuất từ vỏ cây liễu trắng trong Bi-Cozyme® được gọi là “thuốc aspirin tự nhiên” giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông mà không ảnh hưởng đến cơ chế đông máu sinh lý của cơ thể, giúp chống tắc mạch, cải thiện bệnh lý tim mạch và đột quỵ một cách hiệu quả lâu dài mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào như sử dụng aspirin hoặc Plavix (Clopidogrel) trong điều trị cao HA, phòng chống tắc mạch sau đặt Stent, can thiêp tim mạch….
Bi-Cozyme® còn giúp duy trì lượng đường huyết và axit uric trong máu ổn định, điều trị bệnh Gout, hỗ trợ các hệ thống cơ-xương khớp bằng cách tăng cường sức khỏe, độ linh động trong các khớp và cơ bắp, giúp duy trì sức khỏe hệ thống hô hấp và xoang, giúp khửcác gốc tự do chống lão hoá.
– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …