Top 12 # Xem Nhiều Nhất Tập Thể Dục Sai Tư Thế Bị Đau Lưng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Giamcantao.com

Cách Hồi Phục Nhanh Khi Cúi Người Sai Tư Thế Bị Đau Lưng

Cúi người sai tư thế bị đau lưng là một trong những triệu chứng nhiều người mắc phải nếu không được phát hiện sớm sẽ gặp khó khăn trong quá trình vận động và gây ra nhiều cơn đau khó chịu. Vậy cúi người sai tư thế bị đau lưng có ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống, đặc biệt là ở vùng cột sống lưng ?

Bình thường, chúng ta có thể cúi ngửa, uốn lưng, xoay lưng trái phải mà không gặp bất cứ cơn đau nhức nào. Cột sống lưng chắc khỏe, vừa giúp nâng đỡ toàn bộ cơ thể lại giúp vận động linh hoạt. Nhưng khi bạn cúi người sai tư thế bị đau lưng, đặc biệt phải làm những việc như nâng, kéo hoặc có những động tác khiến cột sống của bạn bị xoắn, điều này làm căng cơ, chấn thương cột sống, gia tăng nguy cơ bị thoái hóa cột sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm. Tất cả đều gây ra những cơn đau thắt lưng âm ỉ liên tục, thỉnh thoảng còn bị đau cấp tính bộc phát dữ dội.

Tư thế cúi người sai sẽ làm giãn các dây chằng và mô mềm vùng thắt lưng, cơn đau xuất hiện. Đặc biệt, nếu không chú ý điều chỉnh tư thế xấu, lâu ngày sẽ làm biến dạng các đốt sống, lúc ấy đau sẽ xuất hiện thường xuyên và khó đáp ứng với các liệu pháp điều trị. Vậy cúi người sai tư thế bị đau lưng ảnh hưởng thế nào đến cột sống ?

Cúi người sai tư thế bị đau lưng có thể hành hạ bạn tới hết đời, thậm chí có thể gây ra bại liệt. Chính vì thế, khi phát hiện cơn đau lưng ở lưng có biểu hiện bất thường, bạn cần đến bệnh viện chụp X-quang hoặc MRI để chẩn đoán và điều trị sớm. Bạn cần có những biện pháp chăm sóc khi đau lưng như :

Cúi người sai tư thế bị đau lưng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, nếu cơn đau kéo dài trên 1 tuần thì bạn nên lường trước khả năng mình bị thoát vị đĩa đệm. Bệnh không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng cần điều trị sớm để tránh nguy cơ bị bại liệt, teo cơ. Để có biện pháp phòng tránh an toàn hơn, tăng cường cho hệ xương khớp dẻo dai bền bỉ từ bên trong, chúng ta nên bổ sung chất dinh dưỡng Bi-JCare Giúp nuôi dưỡng và tái tạo sụn khớp, làm tăng dịch nhờn bôi trơn các khớp xương, phục hồi tính linh hoạt của mối liên kết cơ – gân – khớp.

Nhờ có 7 thành phần chính quý hiểm đã tạo nên BI-JCARE tuyệt vời cho hệ xương khớp. Đặc biệt Glucosamine làm tăng khả năng sản xuất chất nhầy dịch khớp, tăng độ nhớt, tăng khả năng bôi trơn của dịch khớp, làm chậm quá trình thoái hóa của xương khớp, cải thiện chức năng vận động của xương khớp, phục hồi cấu trúc sụn khớp, ngăn chặn các tiến triển của các bệnh xương khớp.

Nhờ đó, glucosamine không chỉ làm giảm đau tốt mà còn giúp hỗ trợ điều trị tận gốc nguyên nhân viêm xương khớp. Bên cạnh đó sản phẩm bổ xương khớp Bi-Jcare còn chứa thêm những thành phần quan trọng khác như Chondroitin sulfat, Methyl sulfonyl methane (MSM), Hyaluronic Acid,Collagen Type II tự nhiên ….đều là những thành phần chăm sóc và bảo vệ xương khớp một cách hiệu quả và tối ưu nhất.

Bi-JCARE được sản xuất từ Mỹ với dây chuyên kỹ thuật công nghệ vô cùng hiện đại và tiên tiến nên đã chiếm được cảm tình cũng như niềm tin của rất nhiều người trong việc bảo vệ xương khớp. Sản phẩm đã nhiều năm nghiên cứu và kiểm nghiệm thành công và được cục quản lý dược, bộ y tế FDA hoa kỳ chứng nhận và công bố sản phẩm đạt tiêu chuẩn và được lưu hành trên thị trường Mỹ nhiều năm nay.

BI-JCARE đã được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành trong các bệnh viện lớn trên Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Thu Cúc, Bệnh viện 108,…

Để có thể giúp nhanh chóng điều trị dứt điểm được căn bệnh này thì ngoài kết hợp viên uống Bi-JCare bạn cần phải chú ý tới một vài vấn đề sau:

Hạn chế tối đa hiện tượng căng cơ: Bằng cách không tập luyện thể duc quá sức hay chọn các môn thể thao phù hợp với thể trạng cơ thể. Giúp cơ thể tránh được tình trạng căng cơ ở các phần tay, chân và lưng.

Luôn giữ cột sống thẳng: Trong khi làm việc, chơi game các bạn cần chú ý giữ cho cột sống của mình luôn được thẳng. Khi cột sống của bạn cong trong thời gian ngắn có thể sẽ không thấy được tác hại ngay, nhưng nếu kéo dài có thể gây gù lưng và các bệnh về xương cột sống lưng.

Bỏ đi những chiếc ghế quá thấp hoặc quá cao: Những chiếc ghế cố định không thể thay đổi được chiều cao làm cho bạn không thể điều chỉnh được tư thế phù hợp nhất. Đặc biệt lưu ý đối vơi những chiếc ghế bạn làm việc hàng ngày, vì nếu sai tư thế kéo dài sẽ là mối nguy cơ tiềm tàng cho bạn trong tương lai.

Hạn chế cúi người nhiều lần về phía trước: Trong tư thế này cột sống phải chịu một áp lực rất lớn, nếu thực hiện nhiều lần trong ngày làm tăng nguy cơ đau phần thắt lưng.

Không nên đứng thẳng tắp người quá lâu: Một tư thế đứng đúng không phải là tư thế gồng người lên để cố đứng thẳng mà phải đứng để sao cho cột sống thẳng một cách tự nhiên thoải mái, tuy nhiên cũng không được cong quá. Trường hợp lưng bạn đã bị cong rồi thì thực hiện đứng thẳng tự nhiên khá vất vả. Bạn hãy nên sử dụng các biện pháp và dụng cụ như cặp chống gù hay nẹp thẳng lưng… để hỗ trợ đưa cột sống về trạng thái chuẩn.

Tư thế khi viết: Luôn giữ lưng thẳng khi ngồi bằng cách đẩy hông lùi về phía sau ghế, lưng không dựa vào ghế mà hãy để song song với phần tựa ghế. Có thể kê một chiếc gối mỏng vào phần thắt lưng, nếu không thỉnh thoảng khi mỏi bạn có thể dựa vào ghế một chút.

Hạn chế khuân vác vật nặng hoặc hoạt động, làm việc quá sức.

Có Nên Tập Thể Dục Khi Bị Đau Lưng ?

Nghiên cứu gần đây nhất của các chuyên gia xương khớp ở Canada đã theo giỏi 240 bệnh nhân bị bệnh đau lưng mạn tính. Những người này đã được chia thành 4 nhóm và được theo dõi liên tục trong 16 tuần. Một nhóm không luyện tập gì cả trong khi các nhóm khác thì sẽ có các bài tập với thời lượng lần lượt là 2, 3 và 4 ngày/tuần.

Mức độ đau giảm 28% ở nhóm luyện tập 4 ngày/tuần, 18% ở nhóm 3 ngày/tuần và 14% ở nhóm 2 ngày/tuần. Về chất lượng sống, tùy theo mức độ luyện tập mà tăng 28%, 22% và 16%. Trong khi nhóm không tập luyện gì thì chẳng có bất cứ sự thay đổi nào.

Trợ giảng cho giáo sư, ông Robert Kell, ĐH Alberta (Canada) cho biết ” Nếu một người bị đau lưng mà ít vận động thể lực dù đã nghỉ ngơi như hướng dẫn thì lưng họ vẫn đau và không thấy sự tiến triển nào. Bởi vì các cơ lưng của họ ngày càng già yếu đi khi họ không chịu vận động mà cứ nằm nguyên một chỗ như vậy. Thẳng thắn mà nói thì nghỉ ngơi chỉ làm tình trạng đau lưng thêm tồi tệ.”

Thể dục như thế nào để chữa đau lưng? Bơi lội là môn thể dục tốt cho người đau lưng

Tập luyện thể dục chữa bệnh đau lưng là biện pháp dễ thực hiện nhưng đòi hỏi sự quyết tâm, kiên trì tập luyện theo sự chỉ định, hướng dẫn của thầy thuốc.

Tập luyện phải theo nguyên tắc là thong thả, nhẹ nhàng, không gây đau. Tập đúng động tác, kết hợp thở sâu, nhịp nhàng, nâng dần cường độ để tăng tính linh hoạt của cột sống, sức mạnh của các khối cơ và dây chằng ở vùng lưng, tạo sự cân bằng các tư thế cột sống, giảm dần cảm giác đau.

Giai đoạn đầu, có thể kết hợp dùng thuốc giảm đau, sau đó bỏ thuốc, chỉ kết hợp tập luyện và xoa bóp.

Thời gian đầu, tập các bài kéo giãn và tăng độ linh hoạt của các khớp cột sống; sau khi cảm giác đau giảm hay biến mất thì tập các bài củng cố cơ và dây chằng ở vùng lưng.

Sau một thời gian tập các bài tập thể dục chữa bệnh thường xuyên, sức khỏe đã có sự cải thiện nhất định, triệu chứng đau lưng giảm nhiều thì có thể kết hợp với tập bơi, đi bộ nhanh hay đi bộ nhanh kết hợp luân phiên chạy bước nhỏ.

Trong đó, tập bơi là phương pháp tập luyện phù hợp nhất vì ở những người đau thắt lưng do bệnh lý, việc tập đi bộ nhanh hay chạy bước nhỏ làm gia tăng gánh nặng đối với các khớp và có thể làm cho tình trạng bệnh lý ở các khớp cột sống trầm trọng hơn.

Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ dành cho những bệnh nhân bị đau lưng mãn. Những người này có biểu hiện bệnh rất rõ ràng (chẳng hạn như bị trượt đĩa đệm) nên thường phải tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ, thường là nghỉ ngơi và xoa bóp vật lý trị liệu.

7 Tư Thế Yoga Có Thể Thực Hiện Khi Đau Lưng

Người bị đau lưng có thể khó theo các lớp tập yoga theo nhóm vì có thể một số động tác trong lớp sẽ có nhiều tác hại hơn là lợi ích đối với họ. Nếu bạn bị đau lưng hãy lưu ý những điều sau đây trong khi tập yoga.

Khi tập yoga, nhất là tham gia trong các lớp học, nhóm, người bị đau lưng nên tập trung vào các động tác tạo sức mạnh và sự ổn định, tạo nên cấu trúc chống đỡ cho khớp để tránh đau đớn và bất tiện. Ngoài ra, người bị đau lưng cũng nên cải thiện nhịp thở khi nghỉ ngơi hơn là tập luyện các bài tập dẻo dai.

Những bài tập sau khuyến khích bạn vươn về bốn phía của cơ thể qua việc ổn định cơ bụng và cơ lưng. Di chuyển từ từ và dừng lại ở mỗi động tác ít nhất 10 nhịp thở. Đừng ngại nán lại một chút ở tư thế đứa trẻ, tư thế cầu có vật đỡ hay tư thế nghỉ co chân.

Tư thế đứa trẻ mở rộng với khối kê

Tư thế đứa trẻ là tư thế cơ bản giúp kéo dài cơ thể về các phía; giúp nhẹ nhàng kéo dãn cột sống và đưa tâm thức về đường dọc giữa cơ thể.

Đối với tay và đầu gối, đặt hai khối kê phẳng với khoảng cách bằng vai phía trước thảm. Đặt lòng bàn tay lên trên khối kê và nhấn hông về phía sau đặt lên hai gót chân. Nhấn lòng bàn tay vào khối kê, duỗi thẳng tay và kéo dài theo chiều của thân.

Tư thế mèo nâng cao

Tư thế này tăng cường sự ổn định cho cơ bụng, hông, vai và cơ lưng.

Đặt khối kê ra ngoài. Dùng tay và đầu gối đặt dưới sàn đưa người về trước. Hóp bụng về cột sống thắt lưng để chống đỡ phần trung tâm của thân. Điều chỉnh trọng tâm để có thể đưa một tay ra trước và chân phía bên kia đưa ra sau. Nâng đùi lên về phía trần nhà. Tay đang nâng đưa về chính giữa phía trước, ngón cái hướng lên trần nhà. Sử dụng cơ bụng duy trì độ nâng của tay. Lặp lại vài lần mỗi bên.

Bước chân ra trước và xoay người

Tư thế xoay mở này tăng cường sự ổn định cơ bụng và khởi động khớp cột sống và chân.

Từ tư thế đặt tay và đầu gối lên sàn, đưa chân phải ra trước và dựng đứng vật kê dưới tay trái. Nhấn mũi chân trái và vùng gan ngón chân (vùng chịu lực khi kiễng gót chân) xuống để duỗi thẳng khớp gối trái. Đặt tay phải lên hông và vặn người về bên phải (về bên co đầu gối). Tưởng tượng một đường thẳng từ xương cụt đến đỉnh đầu, xoay xung quanh trục đó.

Để chuyển dịch động tác này. Đưa hai tay đặt lên sàn. Về tư thế đặt tay và đầu gối lên sàn. Lặp lại với bên kia. Động tác này dễ dàng hơn cho lưng hơn là bước chân về trước từ tư thế chó cúi đầu.

Biến thể động tác tam giác với tường

Với động tác này, bạn sẽ kéo dài và tăng cường lực cho vùng bên của cơ thể, tay và chân.

Đứng lên, bên phải của cơ thể đặt bên cạnh tường. Bước chân trái rộng ra, bàn chân song song với tường. Xoay mũi chân phải 90 độ về phía tường. Đưa tay phải đặt lên tường và trườn tay lên để kéo dài một bên cơ thể. Đưa tay lên và kéo dài hai bên hông. Kéo giãn tay trái, kéo tay về phía tai. Nhấn lòng bàn chân trái và kéo dài về đầu ngón tay trái. Làm tương tự với bên kia để kéo dài phía trước, sau và hai bên thân.

Tư thế chó con với tường

Tư thế này giúp kéo dãn nhẹ cột sống, đưa tâm thức về đường dọc giữa cơ thể. Đó là động tác thư giãn sau khi ngồi quá lâu.

Đặt tay vào tường cao ngang ngực, hai tay rộng bằng vai. Bước chân ra xa tường đến khi tay duỗi thẳng. Nhấn tay vào tường, kéo hông ra ngoài để kéo giãn thân. Đặt đầu và cổ thẳng hàng với cột sống.

Lưu ý: Nếu nơi bạn tập không có tường trống, có thể đặt tay vào ghế, sofa hoặc bàn.

Biến thể tư thế cây cầu với vật đỡ

Tư thế này kéo dài phần trước cột sống, tạo không gian cho vùng ngực để thở.

Nằm ngửa với đầu gối co lại. Hai chân song song rộng bằng hông, gót chân thẳng dưới đầu gối. Nhấn bàn chân xuống và nâng hông lên. Đặt hai khối kê nằm ngang ở độ cao trung bình ở dưới hông theo chiều từ đầu xuống chân. Đưa các khối vào dưới vùng bên hai bên hông sao cho hông không bị lọt giữa hai khối, chúng sẽ nâng và đỡ xương chậu. Đặt hai tay thư giãn hai bên thân hoặc có thể đặt vươn hai tay qua đầu. Hãy để bụng nâng lên và hạ xuống theo nhịp thở. Thả lỏng bụng. Để thoát khỏi tư thế, nâng hông lên và di chuyển khối kê ra hai bên. Từ từ hạ hông xuống sàn.

Nghỉ ngơi với đầu gối co

Tư thế này thư giãn cơ xung quanh hông, bụng và thắt lưng. Đầu gối co, bước chân sang hai bên rộng hơn hông. Nếu bạn thấy thoải mái, khép hai đầu gối vào nhau. Đặt hai chân dựa vào nhau, bạn có thể thư giãn cơ xung quanh đùi, hông và bụng.

Tại Sao Bị Đau Lưng Không Nên Chạy Bộ Thể Dục?

Rất nhiều người vẫn băn khoăn không biết chạy bộ là tốt hay xấu cho người đau lưng? Thực sự chạy bộ ảnh hưởng đến người đau lưng như thế nào? Đừng bỏ qua bài viết sau đây

Tại sao chạy bộ có thể gây ra/làm tăng nặng tình trạng đau lưng?

Chạy bộ là một hình thức tập luyện thể thao rất dễ thực hiện mà không cần mất chi phí hay dụng cụ hỗ trợ gì thêm. Đây vốn dĩ là môn thể dục tác động lên rất nhiều cơ quan trong cơ thể khi tập luyện nên mang lại nhiều hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, với những người đau lưng mạn tính như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, gai đốt sống thì tùy thuộc vào sự khác nhau giữa bước chạy, cân nặng của người tập, tốc độ chạy mà có thể ảnh hưởng xấu với tình trạng đau lưng.

Chạy bộ làm tăng nặng đau lưng

Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Journal of Sports Medicine cho thấy: đốt sống bị co lại vài milimét sau khi chạy một quãng đường 6 km, đồng thời tỷ lệ co lại tương ứng với tốc độ chạy. Mặc dù mối quan hệ của sự co rút cột sống đến đau cột sống chưa được nghiên cứu đầy đủ, tuy nhiên những kết luận này cho thấy cường độ chạy/tốc độ chạy có thể ảnh hưởng đến cột sống.

Trên thực tế, cột sống cơ thể con người gồm 33 đốt sống thắt lưng và tạo thành 1 bộ khung nâng đỡ toàn bộ cơ thể. Giữa các đốt sống lại được liên kết với nhau bằng các đĩa đệm với vai trò như “giảm xóc” để giúp các đốt sống không bị chạm vào nhau, có thể uốn, xoay, vận động dễ dàng.

Chạy bộ gây tăng áp lực lên cột sống

Nhưng chính vì với cấu trúc như vậy nên khi chạy, toàn bộ trọng lượng cơ thể tăng áp lực lên cột sống thắt lưng, vô tình làm cho các đốt sống càng dồn dép vào nhau. Từ đó, với những người bị thoát vị đĩa đệm thì nhân nhầy lại càng bị ép, tràn thoát ra ngoài nên khiến cho tình trạng trở nên nặng nề hơn.

Với những người thoái hóa các đốt sống, gai đốt sống thì việc chạy với cường độ cao cũng có thể tác động lực lên các đốt sống này khiến cho tình trạng thoái hóa cũng có thể trở nên nặng nề hơn.

Thay vào đó, với người đau lưng mạn tính hãy lựa chọn những môn thể thao giúp thư giãn các đốt sống và đĩa đệm, góp phần kéo dãn cột sống như: Bơi lội, xà đơn, yoga. Hoặc nếu không thể tập được những môn thể thao này, hãy dành 30-45 phút/ngày để đi bộ nhẹ nhàng mỗi ngày!

Kết hợp tập luyện với sử dụng sản phẩm thảo dược chứa dầu vẹm xanh – Bí quyết vàng chiến thắng đau lưng mạn tính

Có thể nói tập luyện là điều kiện “cần”, điều kiện “tiên quyết” nếu muốn kiểm soát được tình trạng đau lưng mạn tính. Vì vậy, với người đau lưng thì không thể không tập thể dục hàng ngày. Mỗi người chỉ cần lưu ý lựa chọn môn thể thao phù hợp với tình trạng bệnh của mình để giúp cải thiện bệnh được tốt hơn.

Bên cạnh đó, theo các chuyên gia cơ xương khớp, người bệnh đau lưng cần kết hợp tập luyện với sử dụng thêm những sản phẩm thực phẩm chức năng giúp tăng cường sự chắc khỏe của cột sống bên cạnh mục tiêu giảm đau, giảm tê nhức thì mới đạt được hiệu quả bền vững. Một trong những sản phẩm như vậy chính là Thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương bởi sản phẩm này đạt được 3 mục tiêu trong điều trị đau lưng mạn tính sau:

1. Với thành phần chính dầu vẹm xanh có chứa hàm lượng omega 3 đã được chứng minh có tác dụng giảm đau, chống viêm vô cùng hiệu quả. Ngoài ra các thành phần nhũ hương, thiên niên kiện đều là những vị thuốc quý từ xa xưa đã được biết đến là giúp giảm đau, giảm viêm, cường gân cốt. Vì vậy, sẽ giúp giảm triệu chứng đau, tê, viêm (nếu có) ở những người đau lưng mạn tính. 2. Với hàm lượng omega 3 cao trong dầu vẹm xanh, Cốt Thoái Vương giúp chống oxy hóa, ngăn chặn tiến trình thoái hóa các đốt sống diễn ra nặng nề hơn. 3. Với rất nhiều khoáng chất thiên nhiên như canxi gluconate, magie, Vitamin B1, B2, Vitamin K, glycin là những thành phần giúp cho cột sống được hồi phục dần dần, chắc khỏe hơn, từ đó giúp dự phòng tái phát những cơn đau lưng mạn tính cũng như làm chậm tiến trình thoái hóa cột sống.

Cốt Thoái Vương giúp cải thiện đau lưng rõ rệt

Vì vậy, Cốt Thoái Vương đã mang đến cuộc sống không còn đau đớn cho rất nhiều người bị đau lưng mạn tính, như trường hợp Ông Nguyễn Tấn Quân (sinh năm 1956) ở 748A/18 Trần Cao Vân, phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng là một trong những người như vậy. Ông Quân hơn 60 tuổi và đã trải qua hơn 10 năm bị thoái hóa cột sống hành hạ, ông chia sẻ: “Tôi phát hiện bị thoái hoá cột sống cách đây 10 năm và đúng là khốn khổ với căn bệnh này. Mọi sinh hoạt hàng ngày đều bị ảnh hưởng, đau đớn thường xuyên, cứ ngỡ sẽ phải phẫu thuật. Nhưng may mắn, chỉ sau 2 tháng dùng Cốt Thoái Vương, tôi đã gần như thoát khỏi hoàn toàn đau đớn do thoái hóa cột sống” . Chúng ta cùng lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm điều trị của ông Quân qua đoạn video sau:

Hãy liên hệ tới số hotline: / hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để dược Dược sĩ đại học tư vấn nếu bạn quan tâm tới tình trạng đau lưng mạn tính!

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng