Top 7 # Xem Nhiều Nhất Tập Yoga Phần 15 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Giamcantao.com

15 Bài Tập Yoga Cơ Bản Siêu Hiệu Quả (Phần 2)

Đây là bài viết tổng hợp 15 động tác căn bản trong Yoga (phần 2) mà tụi mình tự đúc kết được. Hoàn toàn phù hợp cho người mới và cả những bạn đã có kinh nghiệm trong việc tập Yoga. Bạn sẽ không cần tự mò mẫm kiến thức, rối tung rối mù lên. Bạn cứ bình tĩnh mà tập theo và tuân theo một vài nguyên tắc mà mình đề cập ở cuối bài, bạn sẽ chắc chắn thành công.

Nhấn vào đây để xem lại bài viết: 15 động tác căn bản trong Yoga (phần 1)

8. Bài tập Yoga cơ bản – Tư thế tam giác (Yoga Trikonasana)

Lợi ích: Tư thế tam giác xoay này kéo căng lưng và cải thiện sự cân bằng cơ thể.

Đứng dang 2 chân, cách nhau khoảng 1m.

Giơ hai tay lên cao, tạo thành một đường thẳng với vai.

Uốn về phía bên phải, chạm vào ngón chân phải bằng các ngón tay phải. Ngoài ra, một số lớp học yoga cũng có thể dạy bạn chạm vào ngón chân phải bằng các ngón taytrái.

Nâng cao tay trái về phía trần nhà rồi lên phía tay trái.

Giữ một phút.

Lặp lại tương tự với bên còn lại.

9. Bài tập Yoga cho người mới – Tư thế tam giác xoay (Yoga Parivrtta Trikonasana)

Lợi ích: Tư thế tam giác xoay này kéo căng lưng và cải thiện sự cân bằng cơ thể.

Đứng thẳng hai chân.

Nâng hai tay lên cao để chúng thẳng với vai.

Xoay mình về bên phải và chạm vào chân phải bằng tay trái của bạn. Tay phải hướng lên và các ngón tay hướng ra ngoài. Nhìn về phía đầu ngón tay.

Giữ 30 giây.

Giữ cánh tay thẳng với vai.

Lặp lại với phía bên kia.

10. Bài tập Yoga giảm mỡ bụng – Tư thế con châu chấu (Yoga Locust Pose)

Lợi ích: Tư thế này giúp làm căng cơ từ phần ngực đến phần đùi. Yoga Locust Pose là bài tập Yoga giảm mỡ bụng cực kỳ hiệu quả. Bài tập này giúp đốt cháy mỡ thừa từ phần ngực trải dài đến bụng, lưng dưới và mông.

Nằm sấp trên sàn, hai chân duỗi thẳng, mũi chân chạm sàn, hai tay để thẳng dọc theo thân người, hai lòng bàn tay ngửa lên, cằm chạm sàn.

Từ từ nâng chân phải lên, đồng thời siết mông lại. Làm tương tự với bên trái.

Sau đó, hít một hơi thật sâu đồng thời nâng phần chân, tay và phần ngực và cổ lên. Giữ nguyên tư thế này trong khoảng 5 – 8 giây.

Lặp lại tư thế này từ 5 – 10 lần

11. Bài tập Yoga giảm mỡ bụng – Tư thế cái cầu (Yoga Bridge Pose)

Lợi ích: Giúp căng giãn các cơ bắp ở vùng bụng. Đây cũng là một trong những bài tập Yoga giảm mỡ bụng cực kỳ hiệu quả trong danh sách này.

Bắt đầu bài tập này với tư thế nằm ngửa trên sàn, co chân lại sao cho bắp đùi và cẳng chân tạo với nhau góc 90 độ.

Từ từ nâng phần hông và xương chậu lên rồi nâng phần lưng và bả vai khỏi mặt sàn, hai tay duỗi thẳng dọc với phần thân người.

Giữ nguyên tư thế trong khoảng 10 nhịp thở, sau đó từ từ thở ra và quay về vị trí ban đầu.

Lặp lại động tác này 10 lần.

12. Bài tập Yoga cơ bản giảm mỡ bụng – Tư thế hình cánh cung (Yoga Pow Bose)

Để bắt đầu bài tập này, bạn hãy nằm sấp trên sàn, chân khép lại, mũi bàn chân duỗi thẳng, tay để thẳng theo thân người, cằm chạm sàn.

Tiếp theo, gập mũi chân phải lên đùi, tay trái bắt lấy cổ chân phải, kéo căng người, tay phải và chân chân trái duỗi thẳng rồi từ từ nâng lên khỏi mặt sàn – Thân hình ở tư thế cánh cung.

Làm tương tự với bên còn lại.

Hít sâu, hai tay bắt lấy hai cổ chân khéo vào thân người càng cao càng tốt, giữ nguyên tư thế trong khoảng 30 giây – Thân hình ở tư thế cánh cung khó hơn.

Cuối cùng, thở ra nhẹ nhàng rồi quay về tư thế ban đầu.

Nên tập bài tập này 10 lần để có hiệu quả cao hơn.

Chú ý biên độ phù hợp cho cơ thể, đừng tự mình làm đau.

13. Bài tập Yoga giảm mỡ bụng cơ bản – Tư thế xả hơi (Yoga Wind Releasing Pose)

Lợi ích: Chữa các vấn đề về dạ dày, giảm chứng đau lưng, hông và cột sống. Bài tập yoga giảm mỡ thừa này sẽ tác động lớn nhất đến phần bụng của bạn.

Nằm ngửa trên sàn, hai tay để dọc theo thân, úp lòng bàn tay xuống sàn, hai chân khép lại, mũi bàn chân duỗi thẳng.

Co chân trái lên sao cho đùi áp sát bụng, dùng hai tay ôm gối chân trái. Giữ nguyên tư thế này trong vài giây. Sau đó quay lại tư thế ban đầu rồi làm tương tự với bên còn lại.

Hướng dẫn thực hiện động tác yoga cơ bản Supine Spinal Twist:

Sau đó co cả hai đầu gối cao lên đến ngực, cẳng chân áp sát vào bụng. Dùng hai cánh tay ôm chặt lấy gối rồi từ từ nâng đầu lên khỏi sàn, mặt chạm nhẹ vào phần đầu gối.

Dừng lại ở tư thế này trong khoảng 30 giây. Sau đó hít sâu rồi thở ra từ từ, quay về tư thế ban đầu.

Lặp lại bài tập này 10 lần.

Dừng 5 – 6 nhịp thở cho tư thế này.

14. Bài tập Yoga giảm mỡ bụng cơ bản – Tư thế nằm xoay cột sống (Supine Spinal Twist)

Lợi ích: Chữa các vấn đề về dạ dày, giảm chứng đau lưng, hông và cột sống.

Nằm ngửa trên sàn, hai tay dang rộng ngang vai, chân khép lại, mũi chân duỗi thẳng.

Sau đó, co chân phải lên sao cho mũi chân phải chạm đầu gối chân trái.

Từ từ vặn mình về phía bên trái đồng thời xoay đầu về phía bên phải. Cố gắng giữ cho phần bả vai không nhấc khỏi mặt sàn. Giữ nguyên tư thế này trong khoảng 3 nhịp.

Thực hiện tương tự với bên còn lại và lặp lại động tác 10 lần.

Cố gắng không để phần bả vai nâng lên khỏi sàn.

15. Bài tập Yoga cơ bản cho người mới – Tư thế xác chết (Savanasa)

Lợi ích: Giúp thả lỏng toàn cơ thể và giải tỏa căng thẳng.

Nằm ngửa mặt trên thảm, hai chân rộng bằng hông và duỗi thẳng.

Hai tay duỗi thẳng hai bên thân người, hai lòng bàn tay hướng lên.

Nhắm mắt và thư giãn.Nhấn vào đây để xem lại bài viết: 15 động tác căn bản trong Yoga (phần 1)

Tập luyện thường xuyên, đều đặn từ 30 – 60 phút mỗi ngày. Trong quá trình tập hít thở đều và sâu.

Bắt đầu tập luyện với cái bụng rỗng, ít nhất là 2 tiếng sau khi ăn. Đặc biệt, buổi sáng khi mới ngủ dậy là thời gian tập luyện tốt nhất.

Những người có bệnh thì cần phải tập luyện dưới sự hướng dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia. Đặc biệt với những người có bệnh lý về tim mạch, huyết áp cao, huyết áp thấp, thoát vị đĩa đệm thì phải thật cẩn thận.

Khởi động đúng cách giúp các cơ mềm và giãn ra để tránh bị chấn thương không mong muốn.

Chế độ ăn, ngủ, nghỉ, làm việc khoa học. Đặc biệt ăn nhiều chất xơ để quá trình tập luyện hiệu quả hơn.

Không tập yoga trên sàn đất, như vậy có thể bị cảm lạnh. Nên tập yoga trên thảm chuyên dùng, trang phục nhẹ nhàng, mềm mại, thoáng khí.

Lưu ý: Thời gian đầu bạn nên chọn ra một vài động tác để cơ thể quen dần. Hãy liên hệ những chuyên gia để được tư vấn và hỗ trợ để được hướng dẫn bài bản, tránh những sai lầm trong lúc tập luyện dẫn đến chấn thương.

Nguồn: Tổng hợp.

+15 Thảm Tập Yoga Tốt Nhất (2021)

Yoga đang trở thành một xu hướng luyện tập, bảo vệ sức khỏe được nhiều người lựa chọn. Không chỉ tốt cho sức khỏe, sức bền mà còn giúp thiền và tịnh tâm hiệu quả. Nhiều chị em lựa chọn yoga là bộ môn luyện tập hàng ngày, việc luyện tập cần công cụ hỗ trợ đắc lực là thảm tập yoga chuyên dụng sản phẩm thảm tập yoga được bán tràn lan trên thị trường với nhiều chủng loại khác nhau.

Mua ngay

159.500₫ Giá rẻ

Zera 6MM2L 6mm

Thảm tập yoga là dụng cụ hỗ trợ luyện tập và thực hiện các động tác khó, bảo vệ người tập an toàn, thảm yoga được thiết kế có độ bám cao, ma sát tốt giữ người dùng ổn định khi luyện tập trên mọi bề mặt.

(Tìm hiểu) những lợi ích của việc tập yoga?

Yoga là một môn thiền định ra đời từ rất lâu ở Ấn Độ, bộ môn đang dần trở thành xu hướng luyện tập của nhiều người không phân biệt giới tính và lứa tuổi, vậy lợi ích thực sự của bộ môn yoga như thế nào để thu hút nhiều người tham gia luyện tập:

Yoga là cách luyện tập tĩnh các động tác trong thời gian dài, có lợi cho sức bền, tăng cường sự dẻo dai cho cơ thể, các động tác yoga yêu cầu người tập tĩnh và sức bền cao.

Tập yoga có lợi cho sức khỏe tim mạch, tuần hoàn máu, đường hô hấp nhờ các hoạt động thở có chu kỳ, tăng cường hoạt động của phổi, tác dụng ổn định đường huyết, kiểm soát mỡ máu.

Tập yoga là cách thiền hiệu quả giúp người tập thư giãn, giải tỏa căng thẳng, tập luyện trong thời gian dài tốt cho sức khỏe trí não, tăng cường sự tập trung, tăng cường trí nhớ.

Động tác yoga yêu cầu khá cao về sức vận động, hít thở tăng cường trao đổi chất, hỗ trợ giảm cân hiệu quả, duy trì vóc dáng cân đối, ổn định cân nặng hiệu quả, nhiều lợi ích cho việc trẻ hóa cơ thể, làn da, giữ gìn tuổi xuân.

(So sánh) thảm tập yoga PVC và thảm TPE?

Thị trường thảm tập yoga với đa dạng chất liệu cho người tập những trải nghiệm khác nhau, chất liệu thảm tập yoga PVC và TPE là 2 loại phổ biến trên thị trường hiện nay vậy người dùng nên mua thảm tập yoga loại nào?

Chất liệu Thermoplastic Elastomer là loại nhựa cao cấp có độ bền và độ đàn hồi vượt trội, thảm có khả năng co giãn tốt trở về nguyên trạng sau khi tác động lực.

Thảm TPE được sản xuất bằng công nghệ ép nhiệt cho độ bền tốt, chống phân lớp hiệu quả, không mùi nhựa hay hóa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người tập.

(Tư vấn mua) thảm tập yoga tốt nhất phù hợp

Chất liệu thảm tập an toàn

Thảm tập yoga được sản xuất từ nhiều chất liệu khác nhau cho chất lượng và hiệu quả sử dụng riêng người dùng cân nhắc 3 chất liệu sau:

Thảm tập PVC – Tuổi thọ thảm tập khoảng 1 năm sẽ mất đi độ đàn hồi, tính năng thảm và cần thay thế, giá thành rẻ nhất chỉ khoảng 100 – 200 nghìn.

Thảm tập TPE – Cao su tổng hợp có độ bền cao đàn hồi tốt, co giãn hay ma sát tốt giúp người tập an toàn, không hóa chất độc hại. Tuổi thọ lên đến 4 năm, mức giá đắt gấp 4 lần thảm PVC.

Thảm tập cao su non – Loại thảm cao cấp nhất, độ bền vượt trội, co giãn, chống trơn trượt, chống thấm nước, không hóa chất độc hại thân thiện với con người và môi trường nhưng giá thành lại đắt đỏ nhất.

Tùy theo chiều cao và độ rộng vai người tập mà chọn thảm có kích thước thảm phù hợp, hiện trên thị trường có 2 kích thước phổ biến là 61x183cm và 80x185cm cho người việt và người nước ngoài sử dụng được cho cả nam và nữ.

Chú ý độ dày thảm tập khá quan trọng để bảo vệ người dùng khỏi những va đập trong quá trình luyện tập, thảm dày sẽ giảm chấn thương hiệu quả nhưng sẽ giảm khả năng cân bằng trong luyện tập, nếu quá mỏng sẽ thăng bằng tốt hơn nhưng khi va chạm sẽ đau hơn, các loại thảm tập yoga thông thường có độ dày từ 5 – 8mm.

Người dùng khi chọn mua thảm cần kiểm tra mặt dưới của thảm có khả năng chống trơn trượt, tiếp xúc với mặt đất có tốt không, kiểm tra bằng cách đẩy tay trên mặt thảm xem có bị di chuyển nhiều không, mặt trên thảm cần thiết kế có gân hoặc hạt để tăng ma sát khi tiếp xúc.

Thảm tập yoga cần phẳng, đồng đều với độ dày như nhau nếu thảm bị lồi sẽ gây bất tiện trong quá trình luyện tập, mất cân bằng và không thể sửa chữa, khách hàng cần kiểm tra trước khi mua.

Giá thành và thương hiệu

Người dùng cần lưu ý đầu tư mua thảm từ các thương hiệu uy tín để đảm bảo hiệu quả sử dụng lâu dài, độ đàn hồi, tính năng chống trơn trượt hiệu quả, các loại thảm không rõ nguồn gốc thường chứa chất độc hại, nhanh hỏng và tốn kém tiền của.

Thảm tập yoga giá bao nhiêu? Hiện nay thảm yoga giao động từ 200 đến 500k tùy loại khách hàng cân nhắc mức giá phù hợp với chi phí tài chính với những người tập không chuyên và tài chính eo hẹp thì không cần thiết chọn mua tấm thảm quá đắt, có thể mua 2 tấm thảm giá tầm trung để thay thế sử dụng linh hoạt, hiệu quả hơn.

Nên mua thảm tập yoga ở đâu? Khách hàng có nhu cầu cần chú ý chỉ nên mua thảm tập yoga ở những cửa hàng bán thảm tập yoga uy tín như Tiki, Lazada, Adayroi, Sendo để được tư vẫn hỗ trợ sản phẩm tốt nhất.

Nên mua thảm yoga hãng nào tốt nhất?

Thảm yoga adidas có tốt không? Adidas là thương hiệu quốc tế, uy tín về các dòng sản phẩm dụng cụ thể thao chất lượng cao, thảm tập yoga Adidas được sản xuất từ chất liệu cao cấp, an toàn và thân thiện với người tập, thường là TPE hoặc cao su non.

Thảm yoga nike có tốt không? Thảm tập yoga Nike xuất xứ Hoa Kỳ với mẫu mã đa dạng cho người dùng lựa chọn, dòng thảm giá rẻ chất liệu TPE thân thiện với người dùng, không hóa chất dị ứng da.

Thảm yoga zera có tốt không? Thảm tập yoga zera uy tín trên thị trường với nhiều mẫu thảm giá rẻ được người dùng ưa chuộng, chất liệu thảm chủ yếu từ TPE và cao su tự nhiên tuyệt đối an toàn với người dùng, không gây dị ứng da.

Thảm yoga sport mat có tốt không? Dòng thảm tập yoga cao cấp – Sport Mat được nhiều chuyên gia yoga lựa chọn, chất liệu cao cấp: TPE, cao su tự nhiên tuyệt đối an toàn, thân thiện với người dùng, không mùi cao su khó chịu, không gây kích ứng da khi luyện tập, thấm hút mồ hôi hiệu quả.

Thảm yoga mdbuddy có tốt không? Thương hiệu MDBuddy cung cấp nhiều mẫu thảm đa dạng kích thước, độ dày, chất liệu cao cấp được tuyển chọn và kiểm tra an toàn cho sức khỏe người dùng.

+15 thảm tập yoga tốt nhất hiện nay (bán chạy 2021)

1. Thảm tập Gym và Yoga TPE 2 lớp Zera 6MM2L 6mm

Thảm tập yoga giá rẻ – Zera 6MM2L bán chạy trên thị truờng là dòng sản phẩm chuyên dụng cho tập yoga và gym, bảo vệ người tập tối đa, thảm sử dụng chất liệu thảm TPE cao cấp, độ đàn hồi, độ bền vượt trội.

Thiết kế các hạt tạo cảm giác êm ái khi luyện tập, thảm được gia công tăng độ bám dính tốt, chống trơn trượt hiệu quả, tiếp xúc mặt sàn an toàn, bảo vệ người dùng khi di chuyển không bị trượt. Tone màu tím nhã nhặn, dễ chịu người dùng dễ dàng cuộn tròn sau khi sử dụng, mang đi tiện lợi. Giá thành khoảng 160 nghìn.

2. Thảm tập Yoga TPE 2 lớp ZERA-6MM-2L-XAM 6mm

Thảm yoga giá rẻ – ZERA-6MM-2L một sản phẩm đến từ thương hiệu thảm Zera cao cấp với những mẫu thảm tập chất lượng cao được nhiều người đánh giá cao trên thị trường.

Chất liệu thảm không chứa thành phần độc hại, không gây kích ứng cho da, thân thiện với người dùng, bề mặt thảm được gia công tăng độ bám dính, tạo môi trường lý tưởng cho luyện tập tĩnh hay chuyển động.Sản phẩm tuyệt đối chống trơn trượt với mặt dưới bám dính, an toàn cho người tập, thiết kế thảm đơn giản với hoa văn tinh tế, thảm sử dụng cho cả nam và nữ, độ bền cao, dễ dàng vệ sinh làm sạch với bề mặt chống bám bẩn. Giá thảm chỉ khoảng 200 nghìn.

3. Thảm tập Yoga Zera Mat cao cấp Sportslink 8mm

Thảm tập yoga cao cấp – Zera Mat Sportslink được sản xuất từ chất liệu TPE và cao su cho độ bền vượt trội, độ đàn hồi tốt, chống trơn trượt hiệu quả.

4. Combo thảm tập Yoga Zera Mat bóng Sportslink SCB01

Thảm tập yoga – Zera Mat chất liệu PTE và Polyester + Sợi Cotton cho độ đàn hồi tốt, không bị bẹp khi tác động lực lớn trong thời gian dài, độ dày thảm 8mm cho độ đàn hồi tốt, bảo vệ người tập an toàn khi thực hiện động tác khó.

5. Thảm Yoga du lịch PU Nagudi hoa văn Yogalink 1mm

Mẫu thảm yoga du lịch – PU Nagudi một sản phẩm cao cấp được làm từ chất liệu cao su non và sợi tổng hợp được sản xuất trên công nghệ cao cho độ bền vượt trội.

Một số bài tập rèn luyện sức khỏe có thể sử dụng thảm yoga

Thảm tập yoga là dụng cụ tập luyện cần thiết cho hầu hết các bài tập yoga để giảm chấn thương, tiếp xúc trực tiếp với mặt sàn lạnh, chống trơn trượt và môi trường lý tưởng để luyện tập. Ngoài ra, người dùng có thể sử dụng thảm tập yoga với:

Các bài tập cơ, động tác tập tĩnh như: Plank, tập cơ bụng, chống đẩy, bài tập với tạ, thảm có độ đàn hồi cao sẽ giúp người dùng an toàn hơn.

Bài tập Stretch với thảm yoga tiện lợi, không lo để lại vết mồ hôi trên sàn nhà, hay bị nhiễm lạnh trong quá trình luyện tập.

Hướng dẫn cách vệ sinh thảm yoga cơ bản ngay tại gia đình

Sử dụng dung dịch xịt làm sạch chuyên dụng được bán trên thị trường để vệ sinh thảm tập, xịt trực tiếp dung dịch lên thảm tập và sử dụng khăn bông lau sạch để loại bỏ vết mồ hôi, vi khuẩn trên bề mặt, lau khô lại bằng khăn mềm và để khô trước khi cuộn cất giữ.

Sử dụng giấm trắng và nước sạch cho vào bình xịt để tự chế dung dịch vệ sinh thảm.

Sử dụng xà bông và nước ấm cùng miếng bọt biển chà sát trên bề mặt thảm để loại bỏ các vết bẩn cứng đầu, sau khi chà thì rửa lại bằng nước và lau bằng khăn khô.

Giặt và ngâm cho loại thảm gai dầu hoặc chất liệu bông, ngâm và giặt bằng xà phòng có thể sử dụng máy giặt nhưng lưu ý để thảm khô tự nhiên sẽ giúp bảo vệ thảm tốt hơn.

Thảm tập yoga sẽ là công cụ luyện tập cần thiết bảo vệ người dùng an toàn khách hàng cần cân nhắc kiểm tra thông tin sản phẩm, chất liệu và thiết kế để chọn mua thảm yoga loại nào tốt nhất hiện nay phù hợp cho nhu cầu sử dụng hàng ngày.

Lập Kế Hoach Tập Yoga Tại Nhà Phần 4

Sau khi bạn đã tập được những bài tập yoga cơ bản rồi. Hãy bắt đầu vào tăng cường độ luyện tập và tập trung cao độ

Lập kế hoach tập yoga tại nhà phần 4

1. Tăng thời gian thực hành của bạn.

Sau khi bạn cảm thấy thoải mái với thực hành yoga thiết lập của bạn, hãy thử kéo dài thực tế của bạn bằng cách giữ từng gây ra một chút thời gian, thêm nhiều lần lặp lại của mỗi tư thế, và thêm mới, đặt ra nhiều thách thức hơn. Nhiều lớp học yoga là phút 60-90, vì vậy bạn có thể nhằm mục đích làm thực hành của bạn xung quanh chiều dài đó.

2. Tăng cường cường độ luyện tập của bạn.

3.Tăng tần số của thực hành của bạn.

Một trong những cách tốt nhất để làm sâu sắc hơn thực hành yoga của bạn là để tăng số ngày bạn thực hành. Tốt nhất, bạn nên thực hành 5-7 ngày mỗi tuần. Nếu bạn thực hiện yoga là một phần của thói quen hàng ngày của bạn, ảnh hưởng của nó sẽ thấm nhuần cuộc sống của bạn, và bạn sẽ trở nên khoẻ mạnh và lưu tâm nhiều hơn.

4. Tập trung vào cả tâm trí và cơ thể.

Nếu bạn bắt đầu làm yoga với mục đích để trở nên khỏe mạnh hoặc để tìm một cách chánh niệm để de-căng thẳng cố gắng tích hợp các mục đích khác vào thực đơn của bạn. Nếu bạn đã được tập trung vào một trong hai cơ thể hoặc tâm trí, cố gắng để bắt đầu tập trung vào cơ thể và tâm trí với nhau.

5. Tham dự một lớp học yoga trung gian.

Kiểm tra với một giảng viên trong một lớp học một khi bạn đã sẵn sàng để di chuyển từ sơ cấp đến thực tập tại nhà trung gian có thể là cách tốt nhất để chắc chắn rằng bạn đang thực hành yoga một cách chính xác. Đảm bảo rằng bạn đang làm mỗi tư thế đúng có thể giúp ngăn ngừa bất kỳ căng thẳng hoặc stress trong cơ thể của bạn.

Lập kế hoạch tập yoga phần 1

Lập kế hoạch tập yoga phần 2

Lâp kế hoạch tập yoga phần 4

Bài Tập Yoga Đơn Giản Cho Bà Bầu (Phần 2)

Bước 1: Trải thảm, đặt một chiếc gối ở vị trí để đầu và hai chiếc phía bên trái với vị trí nằm ngửa. Ngồi duỗi thẳng hai chân, lưng giữa thẳng và hai bàn tay đặt úp thoải mái lên hai đầu gối.

Bước 2: Xoay người sang bên trái một cách chậm dãi và nhẹ nhàng đặt người nằm xuống nghiêng về bên trái trong tư thế ngủ. Đặt đầu lên gối.

Bước 3: Gác nhẹ nhàng chân phải lên hai chiếc gối bên trái. Nhắm mắt lại. Tập trung tinh thần và thở. Cố gắng thư giãn cơ thể, thở ra nhịp nhàng. Cảm nhận cơ bắp được nới lỏng và cơ thể bắt đầu thư giãn hoàn toàn. Giữ nguyên vị trí này khoảng 15 phút. Thậm chí, bạn có thể chợp mắt một lúc với vị trí này.

– Tư thế này phù hợp khi bạn kết thúc một loạt các bài yoga.

– Làm giảm căng thẳng và cho bạn thư giãn cơ thể.

– Giúp hạ huyết áp và giảm mệt mỏi.

– Nên tắt đèn trong khi tập để đảm bảo không bị làm phiền.

– Thực hiện trong căn phòng mát mẻ và yên tĩnh.

– Cẩn thận khi đứng dậy. Di chuyển hết sức từ từ và nhẹ nhàng.

– Ngồi bình tĩnh vài phút, hít thở sâu và chậm trước khi đứng dậy.

2. Bài tập 4. Tư thế phụ thần (utkata kon asana)

Bước 1: Đứng dạng hai chân một cách thoải mái. Úp hai tay sang hai bên hông. Bước xoạng chân một cách thoải mái. Hai tay từ từ nâng lên cao, nâng vai và lòng bàn tay úp xuống.

Bước 2: Hít vào và nhấn người xuống, dồn trọng lượng vào hai bàn chân. Bạn sẽ cảm thấy căng ở chân. Tiếp tục nâng cao tay hơn nữa lên đỉnh đầu.

Bước 3: Thở ra và tiếp tục hạ hai cánh tay xuống nhưng vẫn giữ cong khuỷu tay, bàn tay hạ đến ngang vai, lòng bàn tay hướng về phía trước. Dần hạ thấp hông gần về tư thế ngồi xổm nhưng vị trí trên cao và cảm thấy thoải mái nhất có thể. Giữ nguyên ở vị trí này và tiếp tục thở đều. Sau đó tiếp tục đưa tay thẳng lên đầu và thẳng người lên. Cuối cùng, hạ dần tay về vị trí ban đầu.

– Giúp giãn nở hông và ngực.

– Làm săn chắc và khỏe mạnh phần cơ thể phía dưới.

– Giúp điều hòa tim, phổi, lá lách.

– Giúp hâm nóng và tăng cường sự khỏe mạnh cho cơ thể.

– Luôn giữ cho cột sống thẳng và ổn định khi thực hiện các động tác.

– Khi uốn các ngón tay, hãy làm cho cơ căng ra một cách thoải mái.

– Việc thay đổi nội tiết tố và tăng cân của bà bầu có thể làm suy yếu sàn chậu. Vì vậy, hãy thật cẩn thận với cơ sàn chậu khi di chuyển hoặc rời khỏi vị trí tập luyện.

– Hãy làm khi đứng gần một điểm tựa như bức tường hay chiếc ghế vì điểm tâm trọng lượng của bạn khi mang thai đã bị thay đổi.

Bài viết đã đăng ký bản quyền nội dung số.Mọi sao chép phải tuân thủ quy định của NKB