Top 6 # Xem Nhiều Nhất Tập Yoga Sau Khi Hút Thai Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Giamcantao.com

Sau Khi Hút Thai Cần Kiêng Những Gì?

Hút thai là phương pháp đình chỉ thai nghén có sự can thiệp của dụng cụ y tế vì thế bộ phận sinh dục của chị em bị tổn thương ít nhiều. Biết được sau hút thai cần kiêng những gì sẽ giúp giảm nguy cơ viêm nhiễm. Điều này không chỉ giúp chị em hồi phục sức khỏe tốt mà còn đảm bảo được khả năng sinh sản trong tương lai.

Sau khi hút thai cần kiêng những gì?

Sau khi hút thai chị em bị mất một lượng máu lớn, bên cạnh đó cổ tử cung cũng bị tổn thương ít nhiều. Vì thế, nữ giới nên lưu ý:

Các hoạt động nên kiêng

❖ Kiêng quan hệ tình dục ít nhất 1 tháng: Quan hệ tình dục sau khi hút thai sẽ làm tăng nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa. Không dừng tại đó, việc quan hệ sớm và thô bạo có thể khiến người nữ bị xuất huyết âm đạo không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đe dọa đến tính mạng của chị em.

❖ Hạn chế vận động, tránh làm việc nặng: Sau khi hút thai cơ thể của phái nữ rất yếu và nhạy cảm. Vì thế, chị em nên hạn chế đi lại và không làm việc nặng khoảng 1 tuần đầu tiên. Nếu không muốn phát sinh bệnh lý nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe

Kiêng trong chế độ dinh dưỡng

Bánh kẹo sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình hồi phục sức khỏe sau hút thai

❖ Thức ăn cay nóng: Đồ ăn có chứa ớt, tiêu, tỏi… có thể khiến nhiệt đồ vùng âm đạo tăng lên dẫn đến nguy cơ xuất huyết âm đạo cao nếu ăn phải.

❖ Đồ ăn vặt, đồ chiên dầu mỡ: Các món ăn vặt, ăn nhanh, đồ chiên chứa nhiều dầu mỡ… chứa lượng lớn calo và chất béo nhưng không có lợi trong quá trình hồi phục cơ thể sau hút thai.

❖ Đồ ăn chế biến lại nhiều lần: Không những các chất dinh dưỡng không còn mà đồ ăn chế biến lại còn gây hại cho sức khỏe và làm chậm quá trình hồi phục của cơ thể.

❖ Thực phẩm có tính hàn: Các loại đồ ăn có tính hàn dễ gây băng huyết, khiến chị em bị đau bụng kéo dài.

❖ Các loại đồ uống như: Rượu, bia, cà phê, các loại đồ uống có ga…

Bên cạnh đó, chị em sau hút thai cũng nên hạn chế những loại thực phẩm như sơn trà, củ cải, mướp đắng, bánh kẹo; chất kích thích.

Kiêng cữ khi vệ sinh

Vùng kín không được vệ sinh đúng cách sau khi hút thai là nguyên nhân khiến chị em mắc bệnh phụ khoa. Để an toàn nữ giới nên:

❖ Không thụt rửa âm đạo dưới bất kỳ hình thức nào.

❖ Không sử dụng hóa chất tẩy rửa vùng kín.

❖ Không dùng tampon để thấm hút kinh nguyệt.

❖ Thay băng 4 tiếng lần.

❖ Vệ sinh vùng kín từ trước ra sau.

Sau khi hút thai chị em nên làm gì?

– Nghỉ ngơi hợp lý, không vội đi làm ngay.

– Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ hàng ngày.

– Tạo cho mình tâm lý thoải mái, tham gia các hoạt động tập thể.

– Tái khám sau 14 ngày hút thai và thăm khám phụ khoa định kỳ.

– Bổ sung các thực phẩm chứa nhiều sắt, giàu protein, axit folic và vitamin, cùng những thực phẩm dễ tiêu hóa.

++ Bạn vẫn còn thắc mắc về nạo hút thai? Bấm vào khung chat bên dưới để được trao đổi trực tiếp với chuyên gia tư vấn! (Hội thoại MIỄN PHÍ & BÍ MẬT)

Sau khi hút thai khi nào nên gặp bác sĩ?

Ngoài thực hiện những điều sau khi hút thai cần kiêng những gì chị em cũng đừng quên lời khuyên tái khám sau 14 ngày của bác sĩ, bên cạnh đó hãy đến ngay cơ sở y tế uy tín khi có triệu chứng bất thường như:

Đau bụng dữ dội sau khi hút thai nên đến gặp ngay bác sĩ

– Ra nhiều máu kinh, lượng máu không ít đi.

– Bụng đau nhiều và ngày càng tăng lên.

– Sốt hoặc ớn lạnh.

– Khí hư hoặc máu có mùi hôi.

Việc xử lý kịp thời những biến chứng sau hút thai có thể chị em giảm thiểu được những tai biến về sau, tiết kiệm một khoảng chi phí trong quá trình điều trị. Vì thế, sau khi hút thau nữ giới nên theo dõi tình trạng sức khỏe của mình đế sớm phát hiện những bất thường (nếu có). Bên cạnh đó, việc lựa chọn cơ sở y tế uy tín bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, trang thiết bị y tế cũng là một trong những yếu tố quyết định hàng đầu.

Nữ giới nên lưu lại cho mình một số địa chỉ thăm khám sản phụ khoa ở khu vực để có thể thăm khám khi cần thiết.

Nói về địa thăm khám và điều trị sản phụ khoa ở Hải Phòng chị em không nên bỏ qua Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ, nơi hội tụ đội ngũ y bác sĩ có hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn cùng với trang thiết bị y tế hiện đại được nhập khẩu từ các nước có nền y khoa phát triển đảm bảo mang đến môi trường chuyên nghiệp nhất.

Đồng thời, phòng khám còn có những ưu điểm như:

✔ Chi phí hợp lý, đã được niêm yết theo quy định, thực hiện công khai.

✔ Khám bệnh từ 8h – 20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày Lễ.

✔ Quy trình khám bệnh khép kín, cam kết bảo mật thông tin bệnh nhân.

✔ Không gian rộng rãi, thoáng mát; đầy đủ cơ sở vật chất.

✔ Từ nhân viên đến bác sĩ luôn cởi mở và phục vụ bệnh nhân tận tình.

✔ Hỗ trợ tư vấn miễn phí; kênh tư vấn trực tuyến giải đáp nhanh chóng, mọi lúc.

Để không phải mất nhiều thời gian khi đến khám chị em có thể liên hệ đường dây nóng đặt lịch khám trước.

Hy vọng những thông tin về sau khi hút thai cần kiêng những gì sẽ giúp chị em biết cách chăm sóc sức khỏe của mình được tốt nhất và bảo vệ khả năng làm mẹ sau này.

Thông tin liên hệ:

– Địa chỉ: 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng.

– Thời gian: 8h – 20h hàng ngày, kể cả chủ nhật và ngày lễ, Tết.

– Trang web: chúng tôi

– Số điện thoại: 0225.369.9999

Có Nên Tập Yoga Khi Mang Thai

Trong các bộ môn thể dục thể thao xu hướng hiện nay, thì Yoga được đánh giá ở vị trí khá cao. Mặc dù là được du nhập từ nước ngoài vào nước ta nhưng đa số người tập đều chấp nhận và tin tưởng. Điều này xuất phát từ lợi ích mà Yoga mang lại cho người tập.

Việc nên hay không nên tập Yoga cho người mang thai:

Hiện tại thì tại một số bệnh viện trên toàn quốc, các bác sỹ cũng vẫn khuyên người mang thai nên tham gia vào các lớp học Yoga dành riêng cho đối tượng này. Ở đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin kiến thức cần thiết, có hướng dẫn để người mang thai có được sự chuẩn bị tốt nhất cho thời điểm sanh con, đồng thời giúp tăng cường sức khỏe trong suốt thời gian thai kỳ.

Việc chuẩn bị sức khỏe tốt là điều quan trọng mà các lớp Yoga cho người mang thai sẽ đem lại cho bạn, ở đây cũng có những lớp dành cho cả hai vợ chồng cùng tập với nhau. Mọi người sẽ được giao lưu trao đổi cùng nhau, đó là những người có cùng nỗi lo lắng khi mang thai. Nhờ đó bạn sẽ bớt đi một phần lo lắng – căng thẳng.

Đa số những lớp Yoga dành cho người mang thai đều sẽ được tổ chức trong vòng từ sáu tới tám tuần trong giai đoạn cuối của thai kỳ, tuy nhiên ngay khi bạn nhận được tin có thai thì bạn vẫn có thể đăng ký học lớp Yoga này được. Chính vì thế mà bạn không cần phải lo lắng rằng mình chưa tập Yoga bao giờ, hoặc không tự tin khi luyện tập trước mọi người.

Yoga còn tốt cho cả thai nhi:

Yoga được luyện tập thông qua những bài tập và nhiều kỹ thuật khác nhau, đối với người mang thai thì sẽ được chú trọng vào kỹ thuật hít thở, giữ hơi thở, tập trung. Kết hợp với chuyển động nhẹ nhàng cho cơ thể, sẽ là phương pháp tuyệt vời khi mang thai.

Khi người mang thai thực hành được kỹ thuật này, bằng việc hít thở sâu và thư giãn, se giảm đi sự mệt mỏi, đặc biệt đối với người vẫn phải đi làm. Điều khí trong Yoga sẽ là cách giúp người mang thai hít và thở bằng bụng chứ không phải bằng cơ hoành và vòm ngực như bình thường. Với cách hít thở này thì lượng oxy sẽ được đưa vào cơ thể nhiều hơn, đáp ứng cho nhu cầu của người mẹ và thai nhi, nhờ đó mà quá trình vượt cạn sẽ tốt hơn.

Nếu có điều kiện thì bạn nên luyện tập Yoga trước khi mang thai để có một cơ thể khỏe mạnh, chuẩn bị sẵn sàng cho thời kỳ có thai và sinh con được thuận lợi hơn.

Có Nên Tập Yoga Trước Khi Mang Thai Không?

Chắc các mẹ chưa biết theo nghiên cứu gần đây nhất của Đại Học Harvard (Mỹ) thì việc thường xuyên tập Yoga trước khi mang thai đều đặn sẽ giúp tăng cơ hội thụ thai và làm mẹ nhiều hơn 3 lần so với những người bình thường không tập luyện đấy.

Ngoài ra, việc thường xuyên tập yoga còn tăng cường sức khỏe, giảm căng thẳng trí óc và Stress, giúp tác động đến hoạt động của các Hormone trong cơ thể giúp tăng khả năng thụ thai tốt nhất cũng như giúp tăng cường sức khỏe vùng xương chậu tốt hơn.

2, Các động tác yoga tốt cho việc chuẩn bị mang thai

Tư thế Yoga đứa trẻ

Tác dụng: Tư thế Yoga đứa trẻ này có tác dụng giúp giảm Stress và tạo ra sự cân bằng thư giãn cho trí não.

Động tác:

Bước 1: Ngồi trên gót chân và thả lỏng 2 cánh tay dọc theo thân người.

Bước 2: Duy trì hít vào thở ra đều đặn, khi thở ra các bạn hãy cúi người về phía trước để ngực chạm vào đầu gối. Đồng thời đưa 2 cánh tay duỗi thẳng song song về phía trước từ từ để trán chạm xuống sàn tập.

Bước 3: Duy trì hít thở đều đặn và giữ nguyên tư thế này trong vòng 1 phút cho đến khi các bạn cảm thấy toàn thân mình được thả lỏng nhẹ nhàng và tâm trí thoải mái.

Tư thế Yoga cây cầu

Động tác:

Bước 1: Nằm ngửa người trên sàn tập, co đầu gối lại, 2 bàn chân nhớ đặt trên bề mặt sàn tập như ở tư thế ngồi.

Bước 2: Tập trung hít- thở, khi thở ra các bạn lấy 2 bàn chân và cánh tay làm điểm tựa từ từ nâng hông lên cho đến khi 2 bắp đùi song song với mặt sàn. Sau đó nâng ngực hướng về phía cằm của bạn.

Bước 3: Giữ tư thế này trong vòng 1 phút và duy trì hít thở đều đặn.

Tư thế Yoga Tòa sen

Tác dụng: kích thích và giúp thư giãn vùng bụng cùng các cơ quan sinh sản của chị em.

Động tác:

Bước 1: Ngồi xuống sàn tập, 2 chân duỗi thẳng trước mặt. Đặt chân phải trên đùi trái và chân trái vẫn giữ chạm sàn.

Bước 2: Đặt bàn chân trái lên trên bắp đùi phía trong chân phải.

Bước 3: Hai bàn tay đặt trên hai đầu gối, ngửa lòng bàn tay lên trời.

Bước 4: Thư giãn và tập trung hít thở. Nếu động tác này làm bạn bị đau hông, đau gối hay cảm giác chưa quen thì các bạn có thể bắt chéo hai chân như tư thế ngồi bình thường.

Tác dụng: giúp tăng cường sức mạnh của các bạn, ngoài ra nó còn có tác dụng giảm hen suyễn, trị mất ngủ, giải toản căng thẳng trí não và kích thích hoạt động của các Hormone nội tiết tố trong cơ thể.

Động tác:

Bước 1: đặt 2 bàn tay lên nhau và để đầu ở giữa hai tay.

Bước 2: Hít vào thật sâu, sau đó chống chân lên để cơ thể tạo thành hình chữ V ngược.

Bước 3: Thở ra đồng thời nâng 2 chân lên thẳng lên trời cùng lúc cố gắng luôn giữ 2 bàn chân duỗi thẳng và khép lại với nhau.

Lưu ý:

Không để cong lưng, nhớ duỗi thẳng chân để tránh gây áp lực cho xương cụt.

Giữ tư thế này trong tối thiểu là 10s và kết thúc bằng cách co chân lại nhẹ nhàng để trở về tư thế đứa trẻ.

3, Lưu ý tập yoga trước khi mang thai

Tham khảo ý kiến bác sĩ

Có huấn luận viên riêng

Chỉ tập khi chắc chắn rằng bạn cảm thấy thoải mái

Hãy giữ cho tâm trạng luôn thoải mái và cảm thấy yoga là niềm vui. Đừng bắt ép bản thân mình thích môn thể dục này, điều này không hề tốt cho tâm lý cua rbanj trước khi sẵn sàng mang thai.

Không tập quá nhiều

Khi mới bắt đàu tập, bạn chỉ nên tập yoga ở mức vừa phải cũng như luôn luôn để mắt đến tình trạng sức khỏe của mình trong khi tập.

Chú ý hơi thở

Thở là một trong những phần quan trọng nhất của cả việc tập yoga, việc này giúp bạn giữ được cột hơi và dễ dàng sinh em bé hơn. Đây là một trong những kỹ thuật thở giúp lấy lại bình tĩnh, cho phép cơ thể và tâm trí bạn được thư giãn.

Tập yoga trước khi mang thai là môn thể dục vô cùng tốt cho sức khỏe của bạn và nên nằm trong kế hoạch tập luyện trước khi mang thai. Đây cũng chính là cách giúp chị em chiều chuộng, yêu thương bản thân hơn.

7 Lý Do Bạn Nên Tập Yoga Khi Mang Thai

Yoga tiền sản là một “gia vị” quan trọng mang lại cho các mẹ cuộc sống cân bằng, cơ thể khỏe mạnh cùng với tâm trạng hưng phấn trong suốt thai kỳ

Yoga tiền sản là bài tập lành mạnh giúp bạn có đủ sức lực “chiến đấu” khi mang thai và lúc lâm bồn. Nhưng cụ thể tập yoga có thể giúp cho bạn cảm thấy tuyệt vời và giữ bình tĩnh xuyên suốt 9 tháng thiêng liêng này như thế nào?

Cơ thể chúng ta luôn luôn thay đổi và trong t hời kỳ mang thai, sự thay đổi này diễn ra nhanh đến chóng mặt.Chính lúc này, cơ thể của bạn cần được trợ giúp để thích nghi với sự thay đổi lớn. Vì vậy, các bài tập yoga lúc này được thiết kế để hỗ trợ thai phụ thích ứng nhanh với những thay đổi xảy ra trong cơ thể mình.

Bằng cách trang bị cho thai phụ những cách an toàn để kéo căng và tăng sức bền của cơ thể, đặc biệt là phần thân dưới giúp thai phụ cảm giác cơ thể mình nhẹ nhàng hơn, và dễ chịu hơn khi bụng mình ngày một lớn dần lên.

2. Làm săn chắc các nhóm cơ quan trọng

Yoga tiền sản sẽ làm cho cơ thể thai phụ săn chắc hơn, nhất là vùng sàn chậu, hông và vùng cơ bụng để chuẩn bị cho quá trình sinh nở.

Một khi các cơ được làm cho săn chắc đúng cách sẽ tạo ra sự cân bằng giữa sự đàn hồi và sức bền, nhờ đó cơ thể không quá căng cứng hay thiếu săn chắc. Việc xây dựng và duy trì sự săn chắc cho các nhóm cơ trong thai kì sẽ giúp thai phụ giảm bớt sự đau nhức suốt 9 tháng mang thai và là điều kiện quan trọng giúp bạn nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau sinh.

3. Chuẩn bị tốt hơn cho quá trình lâm bồn

Yoga tiền sản sẽ giúp thai phụ chuẩn bị về mặt thể lực và tâm lý khi lâm bồn. Thai phụ sẽ ý thức được: khi họ thoải mái, tử cung sẽ dễ dàng mở rộng ra để bé ra đời và khi họ sợ hãi, tiến trình mở rộng này sẽ chậm lại kèm theo đó, họ sẽ cảm thấy đau đớn hơn. Thai phụ hãy nhớ chu kỳ này: sợ hãi – thắt chặt – đau đớn. Điều này sẽ phá hỏng những gì bạn đã tạo dựng trước đây, đặc biệt khi bạn muốn “vượt cạn” ít hay không đau.

Tập luyện yoga giúp thai phụ biết cách hít thở để giúp cho cơ thể được nới lỏng, thư giãn và sinh nở theo bản năng của mình.

Việc bạn luyện tập yoga tiền sản 1 lần 1 tuần hay nhiều hơn đều rất tốt. Đây là khoảng thời gian quý giá bạn được tách mình ra khỏi công việc và cuộc sống bận rộn để hướng tâm trí của mình vào sự lớn lên của thai nhi và cảm nhận nó.

Trong tiến trình phát triển của thai kỳ, cơ thể của bạn sẽ có nhiều thay đổi và các tư thế tập luyện của yoga cũng sẽ cần thay đổi theo để phù hợp với những thay đổi về mặt thể chất đang diễn ra bên trong bạn. Một vài tư thế nhất định, chẳng hạn tư thế Anh hùng – bạn ngồi mông chạm gót, gối chạm đất rồi từ từ nhướn người thẳng lưng, gối vẫn chạm đất để kéo dài cột sống của mình – sẽ rất hữu ích cho bạn nếu bạn kết hợp hít thở sâu trong khi thực hiện động tác này. Khi thở ra, bạn có thể kết nối với bé bằng cách chùng bụng của mình xuống, nhẹ nhàng tiến về phía cột sống như thể bạn đang cho bé một cái ôm vậy.

Yoga tiền sản có thể là liều thuốc cho những mệt mỏi, đau nhức phổ biến mà bạn sẽ trải qua trong suốt thai kì như đau thắt lưng, buồn nôn, mất ngủ, đau đầu, khó thở và hội chứng đau ống cổ tay. Việc tăng cường sự đàn hồi, săn chắc của cơ bắp sẽ giúp việc lưu thông máu khắp cơ thể thuận lợi hơn và khi bạn hít thở sâu sẽ cung cấp lượng oxy cần thiết đến thai nhi và cơ bắp của bạn. Nghiên cứu cho thấy, thể loại yoga tĩnh tâm, kết hợp giữa vận động thể chất và thiền định có thể là một liệu pháp đáng kể giúp thai phụ vượt qua hội chứng trầm cảm khi mang thai.

Tất nhiên, không phải tất cả các triệu chứng sẽ được đảm bảo giải quyết một cách triệt để nhưng với cách tác động đa chiều của yoga, bạn có thể trải qua một thai kỳ tương đối nhẹ nhàng.

6. Sinh con và nuôi con khỏe hơn

Một sự thật đã được xác nhận là các bà mẹ khỏe mạnh có nhiều khả năng sinh ra các em bé khỏe mạnh hơn. Một nghiên cứu năm 2005 được tiến hành ở Ấn Độ và được công bố trên Tạp chí Y học đã phát hiện ra rằng những phụ nữ thường xuyên tập yoga khi mang thai ít có khả năng sinh non hoặc sinh con nhẹ cân. 335 thai phụ tham gia được chia làm 2 nhóm, một nhóm tập yoga một giờ mỗi ngày và một nhóm đi bộ 30 phút mỗi ngày hai lần.

Kết quả cho thấy nhóm tập yoga sinh con có cân nặng lúc sinh nặng hơn và có đủ sức khỏe để chăm con tốt hơn

7. Kết bạn với các bà mẹ khác

Việc chia sẻ hành trình mang thai của mình với những người bạn mới có thể giúp bạn giảm bớt sự mệt mỏi, lo lắng về những gì bạn đã, đang và sẽ trải qua để tự tin đón bé chào đời.