Top 6 # Xem Nhiều Nhất Tập Yoga Tại Nhà Bai 6 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Giamcantao.com

Huong Dan 6 Bai Tap Yoga Giam Mo Bung Sau Khi An Qua No

Lợi ích: kích thích dạ dày hoạt động hiệu quả hơn sau khi ăn, giúp dễ tiêu hóa.

Hướng dẫn: Nằm ngửa trên thảm và co hai đầu gồi lại với nhau. Dùng hai tay ôm gối và dùng lực ép chặt hai gối vào ngực. Hít vào và thở ra đều đặn.

Lợi ích: thúc đẩy máu lưu thông đến cơ quan tiêu hóa.

Hướng dẫn: Ngồi thẳng lưng trên thảm với hai chân hướng về trước. Gập đầu gối trái lại, đặt bàn chân trên thảm. Vòng tay phải sang trái, đặt bên cạnh gối và giữ trong 10 nhịp. Thực hiện tương tự cho bên kia.

Lợi ích: Kích thích cơ quan nội tạng bên trong để tiêu hóa tốt hơn.

Hướng dẫn: Đứng thẳng trên thảm với hai chân dang rộng, bàn chân hướng xéo ra ngoài. Từ từ hạ phần hông xuống giống như bạn đang ngồi ghế, hai tay giơ thẳng lên cao. Giữ trong 10 nhịp

Lợi ích: Làm giảm triệu chứng khó tiêu và tình trạng táo bón.

Hướng dẫn: Đứng thẳng trên thảm, bước chân trái ngước về sau, đồng thời hạ thấy gối phải đến khi đùi phải song song với sàn nhà. Nắm chặt hai tay ra sau lưng và kéo căng để mở rộng ngực. Thả tay và trở về vị trí bắt đầu, sau đó lặp lại ở phía bên kia.

Lợi ích: Kích thích hệ tiêu hóa, làm giảm chứng đầy hơi, đau bụng.

Hướng dẫn: Nằm ngửa trên sàn, co đầu gối lại với lòng bàn chân chạm sàn, khoảng cách xa nhau. Từ từ nâng phần hông lên, chắp hai tay bên dưới để dùng lực mở rộng hông. Giữ trong 10 nhịp thở.

6. TƯ THẾ CHÂN VUÔNG GÓC TƯỜNG:

Lợi ích: Kích thích lưu lưu thông máu và cải thiện hệ tiêu hóa.

Hướng dẫn: Nằm ngửa trên sàn với với phần lưng dưa vào tường hoặc ghế, sao cho tạo thành một góc 90 độ. Hít thở và nghỉ ngơi ở tư thế này.

Để nhận được tư vấn về cách giảm béo bụng hiệu quả nhất, vui lòng nhấn vào nút “ĐĂNG KÝ NGAY” bên dưới để tìm hiểu thêm về thông tin lớp học, cũng như khuyến mãi của chúng tôi.

Tập Yoga Tại Nhà Đúng Cách Theo 6 Nguyên Tắc Vàng

Khi tập Yoga tại nhà, người tập thường có tâm lý chủ quan, không chú trọng các nguyên tắc. Điều này không những có thể khiến bạn dễ bị chấn thương mà còn khiến chu trình tập luyện bị gián đoạn, không hiệu quả. Tuân thủ vài quy tắc luyện tập yoga tại nhà đúng cách sau sẽ giúp bạn khắc phục, phòng tránh được chấn thương đó và đạt được hiệu quả cao hơn khi luyện tập Yoga. Cùng California Fitness & Yoga tìm hiểu ngay 6 nguyên tắc để tập Yoga tại nhà đúng cách.

6 nguyên tắc “vàng” tập Yoga tại nhà đúng cách

1. Thời gian tập Yoga

Thời gian tập Yoga tại nhà đúng cách tối thiểu trong khoảng 15 phút, trong đó bao gồm phần khởi động và thư giãn sau bài tập. Dưới quãng thời gian này việc tập không có tác dụng. Tập dài hơn cũng làm các cơ nhức mỏi, tốt nhất chỉ trong khoảng 10-15 phút cho một bài tập với các tư thế liên hoàn. Tập yoga vào buổi sáng để làm cơ bắp dẻo dai dần, tập yoga vào buổi chiều tối nên chọn những động tác thư giãn làm cơ thể thoải mái sau một ngày mệt mỏi.

Nếu tập vào buổi sáng, nên tập cách hít thở trước khi tập động tác (asana). Nếu luyện tập yoga vào buổi tối, nên tập động tác trước và tập thở sau từ 15 đến 30 phút sau đó. Nếu tập tối muộn cần được chỉ dẫn, không nên chào mặt trời nhiều vòng khi tập sau 8h tối.

Tập Yoga tại nhà đúng cách vào buổi sáng sẽ giúp cơ thể trở nên dẻo dai, tập buổi tối sẽ giúp cơ thể thoải mái sau một ngày làm việc (Ảnh: Internet)

2. Bước vào buổi tập với cái bụng rỗng

3. Người bị bệnh vẫn có thể tập Yoga, nhưng cần hết sức cẩn thận theo sự tư vấn của huấn luyện viên và bác sĩ

Tập Yoga tại nhà đúng cách đối với người bệnh nên có sự hướng dẫn của Huấn luyện viên (Ảnh: California Fitness & Yoga)

Cơ thể con người được cấu tạo khác nhau và khả năng trí tuệ cũng như năng lực tập trung ý chí của mỗi người cũng không hề giống nhau, do đó các động tác cần được chỉ dẫn riêng biệt cho từng người. Chẳng hạn, tư thế cây cầu không thích hợp với người bị đau lưng, bệnh tim mạch, huyết áp thấp, đau đầu.

Vì vậy, sẽ rất nguy hiểm khi tập yoga mà không có sự hướng dẫn chỉ bảo cặn kẽ của các nhà chuyên môn y tế hay thể thao. Đặc biệt, khi bạn tập Yoga tại nhà thì cần có sự chỉ dẫn, tư vấn của những huấn luyện viên chuyên nghiệp để có thể tập Yoga tại nhà đúng cách, tránh cho người bệnh gặp các sự cố nguy hiểm trong quá trình tập.

Khởi động là bước không thể thiếu trong việc luyện tập Yoga tại nhà đúng cách. Có rất nhiều người coi thường khoảng thời gian khởi động trước khi tập mà không hề biết rằng, giai đoạn này rất quan trọng, nhất là khi luyện tập Yoga.

Hãy luôn tập luyện chăm chỉ và đều đặn, bạn sẽ gặt hái được kết quả mong ước (Ảnh: California Fitness & Yoga)

Trước khi tập, bạn hãy khởi động khoảng 15 phút với các động tác xoay các khớp, căng cơ… Quá trình này là rất cần thiết để giúp các cơ giãn ra, dần thích nghi với cường độ tập luyện tăng cao sau đó, giảm thiểu tối đa chấn thương gặp phải khi tập. Khi các cơ giãn, trở nên mềm dẻo và linh hoạt hơn, bạn sẽ cảm thấy dễ dàng hơn trong việc thực hiện các asana khó. Nếu không khởi động, cơ gân chưa giãn, còn cứng, cơ thể chưa được làm nóng lên thì khi tập chấn thương cơ, gân, xương là điều rất dễ xảy đến.

Tập Yoga tại nhà đúng cách bạn cần phải có thảm tập để hạn chế các sự cố xảy ra trong quá trình tập luyện (Ảnh: Internet) – Không gian tập luyện đẳng cấp:

5. Tập luyện chăm chỉ, không chạy theo phong trào

– Đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp đến từ Ấn Độ:

Quá trình tập luyện Yoga bao gồm 5 bước, bao gồm: ngồi thiền đúng cách và tập thở, khởi động, tập các asana, xoa bóp 1 số bộ phận trong cơ thể và thư giãn. Việc luyện tập đòi hỏi sự chậm rãi, cẩn thận và chính xác trong từng động tác. Vì vậy để có thể luyện tập yoga có hiệu quả người tập cần phải có sự nhẫn nại, kiên trì và thậm chí cố gắng trong cả đời người để có thể đi đến cùng.

– Lớp học đa dạng, phù hợp với nhiều nhu cầu tập luyện:

Ngay các văn bản cổ xưa của Yoga cũng nói rằng môn này không thể đạt hiệu quả đối với những người phàm tục, lười biếng. Tất cả mọi người hiện đang luyện tập hay có dự định luyện tập yoga cần phải tâm niệm chú ý rằng tập Yoga không phải là một trò chơi ở phòng khách hay một trào lưu nhất thời, càng không thể tập theo ý thích nhất thời hay theo ý muốn của người khác. Cần tập Yoga đều đặn, hàng ngày, đúng quy trình và tuân thủ nguyên tắc để đạt được hiệu quả như mong muốn.

Đến California Fitness & Yoga, bạn không chỉ được hướng dẫn cách tập Yoga tại nhà đúng cách mà còn cải thiện đáng kể về sức khỏe và tinh thần (Ảnh: California Fitness & Yoga)

6. Thảm tập Yoga

Để luyện tập Yoga tại nhà đúng cách, bạn nên đầu tư một tấm thảm tập Yoga. Không nên tập asana trên nền đất trống bởi như vậy có thể bị cảm lạnh và những chất do cơ thể tiết xuất ra khi tập asana có thể bị phá huỷ. Hơn thế, thảm tập cũng cần phải được thường xuyên làm vệ sinh để tránh những chất bẩn, mồ hôi bám dính làm trơn trượt bề mặt thảm, dễ xảy ra sự cố trong quá trình luyện tập yoga.

3 lý do bạn nên chọn California Fitness & Yoga khi mới bắt đầu luyện tập Yoga

Là trung tâm thể dục thể hình hàng đầu Việt Nam, California Fitness & Yoga sở hữu môi trường tập luyện Yoga chuẩn 5 sao. Trang thiết bị hiện đại, phòng tập rộng rãi, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế sẵn sàng phục vụ để bạn.

Với mong muốn giúp khách hàng tập Yoga tại nhà đúng cách, California Fitness & Yoga đã mời các Huấn luyện viên hàng đến từ Ấn Độ – quê hương của Yoga trực tiếp giảng dạy. Đây là những bậc thầy đã có nhiều năm tập luyện, nghiên cứu về yoga và đạt được nhiều giải thưởng uy tín về lĩnh vực này.

Tại California Fitness & Yoga, có nhiều lớp học yoga khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu tập luyện đa dạng của khách hàng. Tùy thuộc vào thể trạng, sức khỏe, mong muốn, các Huấn luyện viên sẽ tư vấn để tìm ra lớp học phù hợp nhất cho bạn.

Hy vọng qua bài viết này, bạn đã nắm được 6 nguyên tắc “vàng” để tập Yoga tại nhà đúng cách. Bên cạnh những lớp Yoga cơ bản còn rất nhiều lớp học thú vị khác đang chờ bạn khám phá tại California Fitness & Yoga. Chúng tôi tự tin giúp bạn lấy lại vóc dáng thon gọn cùng tinh thần tươi trẻ trong thời gian ngắn nhất. Nếu cần tham khảo lịch tập hoặc tìm hiểu thêm thông tin, hãy liên hệ tới hotline 18006995 hoặc inbox fanpage để được giải đáp tận tình.

6 Bài Tập Yoga Chữa Đau Lưng Thoát Vị Đĩa Đệm Tại Nhà

Bài tập Yoga chữa đau lưng thoát vị đĩa đệm tại nhà là một trong những phương pháp trị liệu chuyên biệt không thể thiếu. Những động tác yoga này không chỉ giúp giảm đau mà còn giúp rút ngắn thời gian điều trị bệnh.

Bài tập yoga chữa đau lưng thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Theo các chuyên gia, phần lưng dưới hoặc vùng thắt lưng là một trong những khu vực nhạy cảm và là bộ phận rất dễ bị tổn thương do tác động bên ngoài gây ra. Cho dù người bệnh có ngồi nghỉ nguyên ngày hoặc di chuyển, vận động nhiều, vùng thắt lưng của bạn vẫn có thể bị ảnh hưởng và gây đau nhức. Và trong mọi trường hợp, cơn đau lưng do bệnh thoát vị gây ra thường khiến bệnh nhân cảm thấy đau nhức và gây tác động tiêu cực đến sức khỏe, tâm trạng cũng như chất lượng cuộc sống. Ngoài việc sử dụng thuốc, yoga có thể được coi là biện pháp kịp thời giúp giảm đau nhức và phòng ngừa chứng đau lưng tái phát.

1/ Tư thế con mèo/ bò

Tư thế mèo/ bò là một trong những bài tập Yoga chữa đau lưng thoát vị đĩa đệm hiệu quả. Động tác này sẽ giúp làm giảm căng thẳng và đau nhức cho cột sống. Giúp cột sống linh hoạt hơn, đồng thời, tăng cường sức mạnh cho vai và cổ tay, làm sắn chắc cơ bụng, cải thiện hệ tiêu hóa. Ngoài ra, động tác con mèo bò sẽ giúp cải thiện khả năng lưu thông máu, giúp người bệnh thư giãn trí óc, tăng khả năng hồi phục bệnh.

Hướng dẫn tập luyện:

Người bệnh bắt đầu tập luyện với tư thế cơ thể đứng trên đầu gối và 2 tay sao cho nhìn giống như một cái bàn. Lúc này, đầu gối, bàn tay và chân mở rộng trên một đường thẳng.

Hai cánh tay mở rộng bằng vai và đặt vuông góc với sàn, đầu gối cũng được mở rộng như chiều rộng của hông bạn.

Người bệnh nhìn về phía trước rồi từ từ hít vào, đưa cằm về phía ngực với tư thế cúi đầu hướng về phía rốn.

Lưng của bạn lúc này cong lên trên sàn hết mức có thể.

Giữ nguyên tư thế trong vài nhịp thở.

Tiếp đó, thở ra một cách chậm rãi và từ từ trở về vị trí ban đầu.

Thực hiện động tác này 5 – 6 lần, giúp cải thiện chứng đau lưng do thoát vị đĩa đệm gây ra.

2/ Động tác cái kẹp

Danh sách những bài tập Yoga chữa đau lưng thoát vị đĩa đệm không thể không kể đến động tác cái kẹp. Động tác này giúp làm tăng cường sức mạnh ở các khớp và giúp cột sống thắt lưng trở nên linh hoạt và mềm dẻo hơn. Bên cạnh đó, động tác cái kẹp còn giúp giảm sức ép lên cột sống, giúp kéo giãn dây chằng và cải thiện khả năng lưu thông của máu. Tập luyện bài tập cái kẹp thường xuyên không những giúp cải thiện chứng đau lưng ở người bệnh thoát vị đĩa đệm mà còn giúp cải thiện khả năng sinh lý tuyệt vời.

Thao tác thực hiện đơn giản như sau:

Lưu ý: Tư thế cây cầu chống chỉ định tập ở những bệnh nhân bị chấn thương ở cổ và lưng.

4/ Tư thế ống bễ

Tư thế ống bễ giúp làm giảm mỡ bụng trong máu, chữa các bệnh như đau đầu, táo bón hoặc huyết áp cao, cải thiện khả năng hô hấp. Bên cạnh đó, tư thế yoga này còn giúp tăng cường sức mạnh cho các khớp xương và giúp cột sống trở nên mềm dẻo, dẻo dai hơn.

Thực hiện như sau:

Bệnh nhân nằm ngửa trên sàn nhà, hai tay duỗi thẳng theo thân và song song với sàn nhà, lòng bàn tay ngửa lên trên, chân mở rộng bằng vai.

Tiếp đến, người bệnh thở ra rồi từ từ nâng đùi trái lên rồi gập lại một góc vuông với sàn nhà.

Tiếp đó, các bạn ép đầu gối vào ngực, hai tay đưa lên đan vào nhau và ôm chặt lấy chân, đầu hơi gập về phía gối.

Nín thở và giữ nguyên tư thế này trong vòng 8 giây.

Sau đó, hít vào và từ từ thả chân phải và tay về vị trí ban đầu.

Đổi bên và thực hiện động tác tương tự.

Sau khi thực hiện hai bên, các bạn đồng thời thu hai chân lên rồi ép vào ngực, dùng tay ôm hai đầu gối ép sát ngực, đầu hơi cong về phía gối, giữ trong vòng 8 giây rồi từ từ đưa về vị trí ban đầu.

Thực hiện động tác này 8 lần sẽ giúp kéo giãn cột sống, giảm sự đè nén lên cột sống, giúp giảm nhanh triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống, trong đó điển hình là đau lưng.

5/ Tư thế nhân sư (Sphinx pose)

Người bệnh bắt đầu tư thế nhân sư bằng cách nằm sấp xuống sàn nhà hoặc nằm trên thảm với tư thế hai chân rộng bằng vai, hai tay chống xuống sàn và khuỷu tay hướng ra sau. Giữ nguyên tư thế này rồi nhẹ nhàng nâng ngực và mặt lên khỏi sàn. Lúc này, cằm hơi hướng ra phía trước, các bạn hít vào và thở ra thật đều. Giữ nguyên tư thế này từ 10 – 15 nhịp đếm rồi từ từ thả lỏng trở về vị trí cũ. Thường xuyên luyện tập bài tập Yoga chữa đau lưng thoát vị đĩa đệm này, cơn đau nhức lưng của bạn sẽ được cải thiện một cách đáng kể.

Lưu ý: Trong quá trình luyện tập tư thế nhân sư, chân các bạn luôn luôn giữ ở tư thế thẳng. Phần thân trên được nâng lên nhưng hãy đảm bảo phần bụng không rời khỏi sàn nhà.

6/ Tư thế chó cúi mặt (Downward Facing Dog)

Đây có thể là một trong những tư thế tuyệt vời giúp kéo dài và làm giảm sức ép lên cột sống. Tư thế này không những giúp cải thiện hệ tiêu hóa, ngăn ngừa tình trạng loãng xương mà còn giúp giảm đau nhức, mệt mỏi ở lưng.

Cách thực hiện tư thế đơn giản:

Lưu ý: Những người bị hội chứng ống cổ tay hoặc đau đầu, cáo huyết áp hay bị tiêu chảy không nên áp dụng bài tập yoga này.

Một số lưu ý của trước khi thực hiện bài tập yoga chữa đau lưng thoát vị đĩa đệm

Các bài tập Yoga chữa đau lưng thoát vị đĩa đệm không giúp điều trị bệnh tận gốc nhưng những bài tập này giúp hỗ trợ điều trị, làm tăng khả năng tái tạo sụn và giảm đau lưng hiệu quả. Do đó, bệnh nhân nên thực hiện đều đặn hàng ngày nếu muốn bệnh nhanh khỏi. Tuy nhiên, nếu cơn đau lưng xuất hiện dai dẳng, các bạn nên tham khảo ý kiến của chuyên viên vật lý trị liệu trước khi tiến hành tập luyện.

6 Bài Tập Yoga Chữa Bệnh Đau Vai Gáy Tại Nhà Hiệu Quả Nhất

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, yoga là phương pháp có khả năng cải thiện tình trạng đau vai gáy ở người bệnh vô cùng hiệu quả. Bên cạnh đó, những động tác yoga còn giúp tăng cường sức khỏe cho người bệnh, đồng thời khiến xương khớp vận động linh hoạt hơn. Thực tế đã chứng minh, nhiều người sử dụng luyện tập yoga không chỉ nhằm mục đích chữa trị bệnh đau vai gáy mà còn giúp người bệnh cảm thấy thư giãn và thoải mái hơn. Với những bệnh nhân bị đau vai gáy, cơn đau gây ra tình trạng tê bì chân tay, người bệnh có thể thực hiện 6 bài tập sau đây để cơn đau nhanh chóng biến mất.

1. Chữa đau vai gáy bằng bài tập nâng người

Tác dụng của bài tập:

Giảm nhanh triệu chứng đau vai gáy, nhất là tình trạng mỏi vai.

Cải thiện tình trạng đau lưng và giảm được cơ bụng hiệu quả.

Đây là một bài tập đơn giản và dễ nhớ, bạn có thể thực hiện chúng bằng cách:

Đầu tiên, bạn nằm trên thảm và duỗi thẳng 2 chân.

Dùng phần mông để làm điểm tựa cho cơ thể. Co hai chân lên, đồng thời để hai tay bên hai tai và bạn cong người về phía trước. Sau đó bạn tiếp tục hạ người xuống, nằm lại ở tư thế ban đầu.

Với phương pháp này, bạn nên thực hiện 7 – 8 lần/ngày để bệnh đau vai gáy nhanh chóng khỏi.

2. Bài tập xoay người và bắt chéo chân

Tác dụng của bài tập:

Cải thiện tình trạng đau vai gáy, giảm nhức mỏi xương khớp.

Hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa cột sống cổ và giảm nhức mỏi vùng cổ và gáy

Chữa đau vai gáy bằng bài tập xoay người và bắt chéo chân cũng được nhiều bạn lựa chọn vì nó đem lại hiệu quả giảm đau mỏi vùng cổ khá tốt. Bạn có thể tham khảo các tập như sau:

Bạn ngồi trên sàn nhà, hai chân duỗi thẳng.

Sau đó, dùng một tay chống dưới sàn và từ từ xoay người sang một bên. Dùng chân bên trái chéo sang chân bên phải, đồng thời, phần tay còn lại gác lên đầu gối của chân bắt chéo.

Khoảng 3 phút sau, bạn thả lỏng cơ thể quay lại vị trí ban đầu và tiếp tục thực hiện với chân còn lại.

Lúc này phần vai sẽ căng ra, người bệnh sẽ giảm nhanh triệu chứng đau nhức rất hiệu quả.

Thực hiện cách làm này 5 – 6 lần mỗi ngày để cảm nhận hiệu quả của bài tập yoga mang lại.

3. Bài tập cúi gập người về phía trước

Tác dụng của bài tập:

Hỗ trợ điều trị bệnh đau vai gáy hiệu quả. Người bệnh sẽ cảm thấy dễ chịu hơn khi thực hiện những động tác này.

Giúp eo thon và xương khớp chắc khỏe, dẻo dai hơn.

Đối với bài tập này, bạn có thể thực hiện nó ngay tại văn phòng trong những khoảng thời gian giải lao ngắn để giúp cơ thể lấy lại cân bằng. Bạn có thể thực hiện các động tác như sau:

Đầu tiên, bạn sẽ thả lỏng cơ thể và đưa hai chân về phía trước.

Tiếp theo, bạn từ từ cúi gập người xuống và dùng hai tay bắt chéo hai chân và thở đều.

Giữ tư thế này trong vòng 2 phút và quay lại trạng thái ban đầu.

Vì bài tập này không khó thực hiện lại giúp cải thiện bệnh đáng kể nên các bạn có thể thực hiện 8 – 10 lần/ngày.

4. Bài tập tư thế rắn hổ mang

Tác dụng của bài tập:

Giảm đau vai gáy và phần cột sống lưng.

Tạo sự dẻo dai cho xương, ngăn ngừa tình trạng lão hóa khớp.

Đây là bài tập dành cho những bạn đã được làm quen với yoga từ trước vì cần người tập phải dùng hai tay nắm lấy hai chân của mình. Động tác này thường phù hợp với các bạn trong giai đoạn đầu mắc đau mỏi vai gáy. Cách thực hiện như sau:

Đầu tiên, bạn hãy nằm sấp người xuống sàn, đồng thời duỗi thẳng hai chân.

Bên cạnh đó, hãy nâng phần trước ngực lên cao và dùng hai tay nắm lấy hai chân. Lúc này, hai chân bạn từ từ đưa lên cao và mặt nhìn thẳng về phía trước.

Bạn chỉ cần giữ nguyên tư thế và hít thở thật nhẹ nhàng sẽ giúp thư giãn cột sống và giảm triệu chứng đau vai gáy. Ở những lần tiếp theo, bạn cũng thực hiện tương tự. Hãy thực hiện động tác này 2- 3 lần mỗi ngày để cải thiện bệnh đau vai gáy tốt nhất.

5. Bài tập giữ cân bằng cơ thể

Tác dụng của bài tập:

Hỗ trợ cải thiện tình trạng đau nhức khớp vai, tê vai và mỏi cổ.

Giúp làm căng và thư giãn phần xương khớp vai và chân.

Đây là một bài tập khá đơn giản, bạn có thể tập mỗi buổi sáng khi thức dậy. Cách thực hiện bài tập như sau:

Bạn nằm úp trên sàn nhà. Sau đó dùng hai chân và hai tay nhấc bổng người lên.

Hai chân sau sẽ chúi xuống sàn nhà ở tư thế vuông góc. Đồng thời, hai tay bạn cũng để ở tư thế vuông góc và thẳng về phía trước.

Giữ tư thế cân bằng này trong khoảng 1 phút và hít thở sâu.

Cuối cùng, bạn thả lỏng cơ thể quay trở lại trạng thái ban đầu.

Hãy tiếp tục thực hiện động tác này khoảng 5 lần, tình trạng đau mỏi vai gáy sẽ nhanh chóng giảm.

6. Bài tập thư giãn khớp vai

Tác dụng của bài tập:

Cải thiện đau nhức khớp vai, mỏi vai

Giúp phần khớp vai thư giãn và tinh thần người bệnh cũng sảng khoái, thoải mái hơn.

Một bài tập vừa giúp bạn thư giãn khớp vai, lại giúp bạn thư giãn cơ thể sau những khoảng thời gian ngồi lâu một vị trí. Với bài tập này, bạn có thể thực hiện như sau:

Đầu tiên, bạn hãy ngồi ở tư thế thả lỏng cơ thể.

Sau đó, bạn bắt chéo hai chân về phía trước, đồng thời thẳng phần lưng.

Lúc này, hai tay bạn giơ lên cao, sao cho hai bên vai ngang bằng nhau. Hai ngón tay thì đặt lên vùng má và mắt. Bên cạnh đó, bạn hãy để tinh thần được thư giãn và thoải mái nhất.

Ngồi khoảng 5 phút, khi chân đã mỏi, bạn đổi chân với nhau và thực hiện tương tự như động tác vừa rồi.