Top 7 # Xem Nhiều Nhất Tập Yoga Xong Thấy Mệt Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Giamcantao.com

Vì Sao Ngủ Đủ Giấc Nhưng Vẫn Cảm Thấy Buồn Ngủ Mệt Mỏi?

Vì sao ngủ đủ giấc nhưng vẫn cảm thấy buồn ngủ mệt mỏi?

Buồn ngủ mệt mỏi luôn là triệu chứng của lối sống hiện đại với khối lượng công việc quá tải. Tuy nhiên, có nhiều người đã dành thời gian để ngủ đủ giấc nhưng ngay sau khi thức dậy vẫn cảm thấy mệt mỏi. Buồn ngủ hơn, thèm ăn và không muốn làm việc đều là những triệu chứng của dấu hiệu tình trạng sức khỏe đi xuống này.

THIẾU NGỦ KHIẾN BẠN THÈM ĂN HƠN, GIẢM MỠ ÍT HƠN

8 PHÚT YOGA CHO GIẤC NGỦ NGON

10 PHÚT TẬP YOGA GIÚP NGỦ NGON CÙNG THÙY TRANG

5 BÀI TẬP YOGA GIÚP ĐẨY LÙI CHỨNG KHÓ TIÊU

YOGA CẢI THIỆN GIẤC NGỦ CỦA TÔI

Không luyện tập thể dục

Chúng ta dành nhiều thời gian cho công việc, giải trí mà quên mất đi các hoạt động ngoài trời, thể dục thể thao. Lối sống này có thể ảnh hưởng tới cả cơ thể và tâm trí theo nhiều cách mà chúng ta không tưởng tượng được. Không chỉ là khiến bạn tăng cân, nó còn gây ra trạng thái mệt mỏi và thiếu năng lượng. Chính điều đó cũng ảnh hưởng tới giấc ngủ bởi cơ thể không sản sinh đủ năng lượng để mang lại một giấc ngủ ngon.

Buồn ngủ mệt mỏi do lười vận động

Có thể bạn nghĩ tập thể dục sau giờ làm việc khiến mình mệt mỏi thêm. Nhưng thật ra điều đó giúp bạn cảm thấy sảng khoái hơn, từ đó chất lượng giấc ngủ cũng được cải thiện đáng kể. Dù là tập vào buổi sáng, trong giờ nghỉ trưa hay vào buổi chiều, tập thể dục đều đặn giúp bạn có 1 giấc ngủ ngon và tự nhiên nhất.

Tập thể dục giúp đánh bay buồn ngủ mệt mỏi

Thực đơn ăn uống nghèo nàn

Thực đơn ăn uống không phong phú cũng ảnh hưởng tới trạng thái của bạn trong ngày. Nếu sử dụng quá nhiều thực phẩm nhiều chất béo hay có hàm lượng carb cao thì sẽ gây ra cảm giác mỏi mệt.

Một chế độ ăn lành mạnh, thanh đạm sẽ có ảnh hưởng tích cực tới cơ thể và trí óc, dinh dưỡng cũng sẽ là chìa khóa để đánh bại cảm giác mỏi mệt. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng quan trọng tới thời lượng và chất lượng của giấc ngủ. Vì thế hãy xem lại chế độ dinh dưỡng của mình nếu bạn thường thấy mệt mỏi.

Thực đơn ăn uống ảnh hưởng đến tình trạng buồn ngủ mệt mỏi

Có rất nhiều loại thực phẩm giúp mang lại nhiều năng lượng như các loại thịt đỏ nhiều sắt, ngũ cốc, các loại hạt, rau xanh và hoa quả sấy khô. Có thực đơn dinh dưỡng đa dạng, ít đường, nhiều chất xơ và các chất dinh dưỡng là điều rất quan trọng. Ngoài giúp bạn có giấc ngủ ngon còn giúp bạn cải thiện được vóc dáng.

Thực đơn dinh dưỡng đa dạng giúp đánh tan buồn ngủ mệt mỏi

Trầm cảm, quá căng thẳng

Một nguyên nhân khác gây nên mệt mỏi có thể là do trầm cảm hoặc căng thẳng. Nhiều khi chúng ta không nhận ra rằng mình đang gặp phải vấn về phải suy nghĩ nhiều. Chỉ thấy được những dấu hiệu như cảm giác mỏi mệt, thiếu cảm hứng và không có động lực.

Trầm cảm khiến cơ thể rơi vào trạng thái buồn ngủ mệt mỏi

Có lẽ bạn cũng nên cân nhắc xem có điều gì đã khiến bạn cảm thấy như vậy. Có điều gì khiến bạn căng thẳng hơn bạn nghĩ? Bạn có cảm thấy chán nản hay xúc động vì chuyện gì? Những cảm xúc này là bình thường nhưng nếu chúng kéo dài thì bạn nên nghĩ tới việc nói chuyện với ai đó.

Xóa ta buồn ngủ mệt mỏi bằng cách tập thể dục và ăn uống điều độ

Tập thể dục và điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cũng có thể giúp giảm căng thẳng và trầm cảm cũng như là cách hay để thư giãn. Dành thời gian cho những sở thích cá nhân hay đi du lịch cũng là cách giúp bạn nhanh chóng lấy lại cân bằng cuộc sống. Bạn sẽ cảm thấy tươi vui hơn, phấn chấn hơn sau những chuyến đi đó.

Một số tư thế yoga đơn giản giúp bạn giải tỏa căng thẳng :

THIẾU NGỦ KHIẾN BẠN THÈM ĂN HƠN, GIẢM MỠ ÍT HƠN

8 PHÚT YOGA CHO GIẤC NGỦ NGON

10 PHÚT TẬP YOGA GIÚP NGỦ NGON CÙNG THÙY TRANG

5 BÀI TẬP YOGA GIÚP ĐẨY LÙI CHỨNG KHÓ TIÊU

YOGA CẢI THIỆN GIẤC NGỦ CỦA TÔI

Pyn Trần

Tập Yoga Cho Mẹ Bầu Thấy Dễ Chịu

Gia đình/Mang thai/Mẹ và bé

Tư thế góc cố định giúp chị em dễ chuyển dạ

Bước 1: Ngồi thẳng lưng trên thảm, khoanh chân và nhẹ nhàng kéo gót chân về phía xương mu, lòng bàn chân chạm vào nhau. Có thể ngồi trên một chiếc khăn hoặc chăn mỏng để cảm thấy dễ chịu hơn. Bước 2: Hít vào ấn hai đầu gối xuống sàn, không nhất thiết đầu gối phải chạm sàn. Bước 3: Nhẹ nhàng gập người về phía trước rồi thở ra trở lại vị trí ban đầu. Chú ý để cơ thể luôn cảm thấy thoải mái, không căng thẳng. Bước 4: Lặp lại các bước trên Tác dụng: Đây là tư thế rất tốt cho phụ nữ mang thai đặc biệt ở những tháng cuối thai kỳ. Nguyên do là bởi tư thế này sẽ giúp mở rộng hông.Từ đó giúp chị em dễ dàng hơn khi chuyển dạ. Bên cạnh đó tư thế góc cố định cũng giúp mẹ bầu hạn chế các cơn đau xương chậu và giảm lo lắng, mệt mỏi trong người.2. Tư thế đứa trẻ Bước 1: Ngồi thoải mái trên gót chân. Hít vào cúi gập người về phía trước, trán, mũi chạm sàn. Bước 2: Hạ ngực càng gần đầu gối càng tốt,vươn dài cánh tay ra phía trước. Bước 3: Giữ nguyên tư thế và thở đều. Ngồi dậy khi thấy thoải mái. Bước 4: Lặp lại các bước trên Tác dụng: Tư thế đứa trẻ có tác dụng làm giảm bớt các cơn đau lưng dai dẳng, khó chịu trong suốt thời kỳ “đeo ba lô ngược”. Ngoài ra còn hạn chế chứng phù nề ở chân và buồn nôn trong 3 tháng đầu.3. Tư thế chó và mèo Bước 1: Quỳ đầu gối xuống tấm thảm đồng thời chống hai tay xuống sàn sao cho tay và đùi song song với nhau, các ngón tay mở rộng, kéo dài các ngón chân. Bước 2: Hãy làm một con mèo bằng cách thở ra nhẹ nhàng, ngẩng đầu lên trên, hõm xương cột sống xuống sau đó hít vào thật sâu. Bước 3: Tưởng tượng mình là một chú chó mạnh mẽ, hít một hơi thật sau, cong lưng lên, đầu cúi xuống rồi thở ra nhẹ nhàng. Bước 4: Lặp lại các bước trên. Tác dụng: Giúp xương sống chắc khỏe, khiến chị em cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn.4. Tư thế đại bàng Bước 1: Quỳ trên thảm, mu bàn chân úp xuống dưới. Bước 2: Ngồi trên hai gót chân. Hít vào duỗi cánh tay ra phía trước song song với mặt sàn Bước 3:Thở ra vắt chéo tay trước ngực, tay phải ở trên tay trái. Sau đó cong khuỷu tay lại, hai tay đan xen, mu bàn tay úp vào nhau. Bước 4: Sau đó hít vào nâng khuỷu tay lên, thả vai xuống, đưa tay ra ở phía trước mặt và giữ tay ở vị trí cân bằng. Bước 5: Nhắm mắt lại và hít thở sau để giảm sự căng thẳng và thư giãn. Bước 6: Đổi bên và lặp lại động tác trên. Tác dụng: Giúp mở rộng cánh tay, giảm căng thẳng giữa hai bả vai5. Tư thế thư giãn chân trên tường Bước 1: Nằm ngửa trên thảm, co hai chân sát vào thân. Nếu muốn có thể với một chiếc khăn hoặc chăn để đặt dưới lưng tạo cảm giác thoải mái hơn. Bước 2: Hít vào đưa chân lên tường với sự hỗ trợ của khủy tay. Bước 3:Thư giãn toàn bộ nửa người phía trên. Giữ nguyên tư thế trong vài phút. Bước 4: Lặp lại động tác trên. Bước 5: Nếu cảm thấy chóng mặt, ngừng tập ngay lập tức và từ từ nghiêng sang một bên rồi ngồi dậy. Tác dụng: Giải tỏa tâm trạng lo âu, thư giãn cơ quan thần kinh6. Tư thế ngồi xổm Bước 1: Đứng thẳng, hai chân đặt rộng hơn hông, gập đầu gối và từ từ ngồi xổm. Ấn khủy tay vào đầu gối trong hoặc chắp tay lại phía trước, lưng thẳng, cố gắng cân bằng cơ thể trong tư thế này, trọng lượng dồn vào gót chân. Bước 2: Hít sâu và thở ra hết rồi dùng chân nâng người đứng thẳng. Bước 3: Lặp lại các động tác trên Tác dụng: Đánh bại các cơn đau lưng, thư giãn và mở rộng xương chập, làm bắp đùi chắc khỏe.7. Tư thế khóa tay Bước 1: Tay phải đưa lên cao, hướng lên trần. Tay trái để ra đằng sau, nhẹ nhàng đưa tay trái đặt lên lưng, càng cao càng tốt. Bước 2: Hít vào gập tay phải lại về phía sau. Hai bàn tay trái và phải cố gắng nắm chặt lấy nhau tạo nên tư thế khóa tay. Chú ý giữ thẳng lưng, cổ. Bước 3: Giữ nguyên tư thế trong vòng 15 – 20 giây. Hít thở đều đặn. Bước 4: Đổi tay và lặp lại các động tác trên. Tác dụng: Mở rộng vai, làm tay chắc khỏe, giảm đau lưng Nguyệt Minh (Khampha.vn)

Tập Yoga Xong Có Nên Tắm Không? Lưu Ý Trước Và Sau Khi Tập Yoga

Tập yoga xong có nên tắm? Tuy yoga là bộ môn thể chất với các động tác nhẹ nhưng tốn khá nhiều năng lượng và đương nhiên là sẽ khiến bạn ra nhiều mồ hôi. Do đó nhiều người có thói quen sẽ tắm ngay sau khi tập xong, nhưng vậy liệu có tốt cho sức khỏe không?

Mặc dù tập Yoga không đòi hỏi phải tuân theo nhiều quy tắc, nhưng có một số điều bạn chắc chắn không nên làm trước khi chúng trở thành một thói quen. Cùng Ghế massage Elip tìm hiểu những thói quen cần hạn chế sau đây để việc tập yoga đạt được hiệu quả cao.

1. Có nên tắm sau khi tập yoga không?

Tập yoga xong có nên tắm? Câu trả lời cho bạn là không nên.

Không nên tắm ngay trước khi tập yoga cũng như không nên tắm ngay sau khi tập. Ly do là vi khi tắm nước nóng sẽ hút máu từ các tuyến và các cơ quan nội tạng của cơ thể lên bề mặt da. Nó cũng làm tiêu hao năng lượng thiết yếu được tích tụ trong cơ thể bạn trong quá trình tập yoga. Vì vậy, bạn cần phải đợi để tắm sau buổi tập yoga. 

2. Nên tắm như thế nào sau khi tập

Bạn nên tắm nước lạnh trước khi muốn tập yoga. Tắm nước lạnh trước khi tập có tác dụng giống như liệu pháp thủy sinh. Nó kích thích và tiếp thêm sinh lực cho các tuyến của bạn và chuẩn bị cho cơ thể và tâm trí của bạn để tập yoga. 

Nếu bạn tắm trước khi tập yoga, hãy nhớ tắm nước lạnh hoặc ít nhất là tắm nước ấm vừa đủ, nhưng không bao giờ tắm nước nóng. Bạn cũng đừng bao giờ tắm giữa buổi tập yoga của mình, vì nó sẽ làm gián đoạn trình tự tập yoga và làm tiêu hao năng lượng. 

Tốt nhất, bạn nên tắm nước lạnh trước khi tập yoga và thiền. Sau khi tập yoga, bạn có thể nghỉ ngơi một chút như đi dạo hoặc làm điều gì đó bạn thích, trước khi đi tắm nước ấm.

Không được tắm nước nóng trước và cả sau khi tập yoga

3. Những điều không nên làm trước và sau khi tập yoga

3.1. Không uống cà phê

Nếu bạn đã từng uống cà phê để giúp bạn thoát khỏi cơn buồn ngủ, thì bạn biết rằng cà phê làm thay đổi sự cân bằng bên trong cơ thể bạn. Caffeine gây ra phản ứng căng thẳng trong cơ thể chúng ta như tăng nhịp tim và căng cơ. Điều này sẽ khiến bạn không thể tập trung hoặc thiền trong quá trình tập yoga, không cần biết yoga có tác dụng gì, chỉ cần bạn sử dụng caffein là bạn sẽ không thể tập trung tập yoga được và do đó bạn nên tránh uống cà phê trước khi tập yoga.

Không nên uống cafe trước khi tập yoga

3.2. Không ăn gì trước khi tập

Ăn trước khi tập yoga sẽ khiến cho việc tập luyện của bạn bị ảnh hưởng. Yoga bao gồm nhiều động tác uốn cong, kéo căng và hít thở sâu. Nó cũng đòi hỏi bạn phải hướng tất cả năng lượng và suy nghĩ của mình vào sức mạnh tinh thần bên trong của bạn. Sau khi ăn, cơ thể sử dụng rất nhiều năng lượng để tiêu hóa thức ăn, điều này có thể khiến chúng ta kiệt sức. Tập yoga trong trạng thái như vậy sẽ không mang lại cho bạn bất kỳ lợi ích nào. Ngoài ra, tập yoga khi bụng no có thể gây ra chuột rút đau đớn, buồn nôn và thậm chí là nôn mửa.

3.3. Không tập yoga khi cơ thể không được khỏe

Bạn không nên tập yoga nếu bạn có vấn đề về sức khỏe hoặc tình trạng sức khỏe. Bạn cũng nên tránh các tư thế nằm ngửa vì những tư thế này có thể làm cho đầu của bạn bị quay cuồng, tăng huyết áp và có thể gây ra các vấn đề về mắt. Nếu bạn có bệnh trước đó thì bạn nên nói chuyện với bác sĩ trước khi bắt đầu tập yoga.

Nếu bạn muốn tập yoga vào buổi sáng, hãy đảm bảo rằng bạn tập nó một giờ sau khi thức dậy. Nhưng không nên bắt đầu tập yoga ngay sau khi bước ra khỏi giường vì lúc này cơ thể bạn vẫn còn căng cứng. Bạn cũng nên tránh tập các động tác yoga nặng hoặc khó ngay trước khi đi ngủ vì bạn sẽ cảm thấy khó khăn để đi vào giấc ngủ.

Tập yoga xong có nên tắm? Sau khi tập yoga hay bất kỳ bài tập nào xong đều sẽ có nhiều mồ hôi được tiết ra. Điều đó có nghĩa là lỗ chân lông đang mở, nếu bạn đi lắm lúc này sẽ khiến có thể bị nhiễm nước và có thể gây cảm, sốt. Nên bạn cần lưu ý vấn đề này khi thực hiện tập yoga.

Patanjali yoga là gì? Lợi ích của Patanjali yoga đối với sức khỏe

Tập Yoga Xong Có Nên Tắm Không? Tắm Sao Bao Lâu Là Tốt?

Tập yoga là một trong những phương pháp giảm mỡ bụng, cải thiện sức khỏe và vóc dáng vô cùng hiệu quả. Sau khi tập yoga, người ra nhiều mồ hôi gây khó chịu và mất thẩm mỹ nên nhiều người có thói quen tắm ngay cho sạch sẽ, sảng khoái. Thế nhưng, thói quen tưởng chừng như vô hại này lại là một thói quen không hề tốt cho cơ thể, thậm chí có thể mang tới nhiều nguy cơ nguy hiểm cho sức khỏe. Vậy thực chất tập yoga xong có nên tắm ngay lập tức không? Nếu không thì tập yoga xong bao lâu thì tắm là hợp lý? Cùng tham khảo ý kiến tư vấn từ chuyên gia bộ môn yoga.

1. Tập yoga xong có nên tắm không?

Nếu bạn đang băn khoăn tập yoga xong có nên tắm không thì câu trả lời là hoàn toàn không nên. Lý giải điều này, chuyên gia cho biết: Sau khi thực hiện các tư thế liên tục trong yoga, tim bạn vẫn còn đập nhanh hơn bình thường, nhiệt độ cơ thể cao đồng thời các lỗ chân lông vẫn còn mở rộng. Tắm ngay sau khi tập yoga sẽ khiến cơ thể chịu tổn thương và ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe dù là tắm nước nóng hay nước lạnh.

1.1. Tắm bằng nước nóng ngay sau khi tập yoga xong

Nhiều người cho rằng tắm bằng nước nóng ngay sau khi tập yoga giúp lấy sạch mọi chất bẩn và mồ hôi.

Thực chất, tắm nước nóng khiến việc lưu thông máu tới các cơ quan trên cơ thể trở nên kém hơn.

Từ đó, dẫn tới tình trạng thiếu máu lên não, chóng mặt, buồn nôn cũng như nguy cơ mắc nhiều bệnh khác.

1.2. Tắm bằng nước lạnh sau khi tập yoga xong

Rất nhiều người có thói quen hạ nhiệt độ và làm mát cơ thể sau khi tập yoga bằng việc tắm ngay với nước lạnh. Tắm nước lạnh có thể khiến cơ thể cảm thấy dễ chịu ngay lúc đó, nhưng thực chất tắm nước lạnh làm mất cân bằng cơ thể. Cụ thể:

Khi cơ thể đang trong trạng thái nhiều mồ hôi, mô mạch cơ giãn nhiều nên không thể sản sinh kịp một lượng nhiệt đủ lớn để đáp ứng lại nhiệt độ thấp từ nước.

Điều này dẫn tới việc cơ thể bị ốm, thậm chí, nặng hơn là bị đột quỵ.

Vì vậy, sau khi tập yoga hay tập thể dục thể thao, nên tránh tắm ngay bằng nước lạnh.

Không nên tắm ngay sau khi tập yoga xong

2. Bao lâu thì nên tắm sau khi tập yoga?

Sau khi tập yoga, bạn nên thực hiện các động tác làm mát, thả lỏng toàn thân để nhiệt độ cơ thể trở về trạng thái bình thường nhanh hơn. Đồng thời, nếu thấy mồ hôi ra quá nhiều, bạn chỉ nên dùng một chiếc khăn tắm để lau khắp cơ thể chứ không nên tắm ngay. Thời gian tắm sau khi tập yoga được các bác sĩ khuyến cáo như sau:

Thời gian tối thiểu là từ 20 phút sau khi tập yoga xong.

Tuy nhiên, nếu bạn chỉ tập những bài tập nhẹ nhàng trong thời gian ngắn và không ra nhiều mồ hôi thì có thể đi tắm sau 15 phút.

Ngược lại, nếu bạn tập các tư thế yoga khó đòi hỏi vận động nhiều sức lực liên tục trong một khoảng thời gian dài (trên 60 phút) thì nên dành 30 phút để nghỉ ngơi. Thời gian tốt nhất để tắm trong trường hợp này là 30 phút sau khi kết thúc buổi tập.

Tắm sau 30 phút tập yoga là tốt nhất

3. Tại sao nên tắm sau một khoảng thời gian tập yoga?

Lý giải nguyên nhân nên tắm sau 30 phút tập yoga, Ông Dương Bảo Ngọc – Nguyên là Ủy viên của Câu lạc bộ Yoga Hà Nội thuộc Trung tâm Unesco phát triển nhân văn cho biết:

Đây là thời gian được khoa học nghiên cứu và chứng minh là phù hợp nhất để cơ thể từ từ ổn định trở lại sau quá trình vận động cơ thể.

Sau khoảng thời gian này, các lỗ chân lông cũng đã se lại, trở lại trạng thái bình thường và việc tắm không gây ảnh hưởng gì tới cơ thể.

Nên nghỉ ngơi để làm mát cơ thể sau khi tập yoga

4. Cách tắm phù hợp sau khi tập yoga là gì?

Ông Dương Bảo Ngọc cũng lưu ý rằng, cần tắm đúng cách sau khi tập yoga nói riêng và tập thể dục nói chung. Cách tắm tốt nhất được ông khuyến cáo như sau:

Khi tắm, không nên dội nước từ trên đầu xuống mà nên dội nước từ từ phía dưới đầu gối trở xuống.

Tiếp đến, bạn dội nước từ khuỷu tay trở xuống bàn tay.

Sau đó mới dội nước tới thân trên.

Cuối cùng là dội nước lên toàn thân.

Điều này sẽ giúp cơ thể không bị sốc nhiệt độ khi tắm sau thời gian tập yoga.

“Đẹp dáng, sáng da” tinh thần khoẻ mạnh là những lợi ích tuyệt vời của việc tập yoga. Cuộc sống thì luôn bận rộn và nhiều đổi thay, và đặc biệt gia đình chúng ta mổi người một sở thích luyện tập khác nhau nên chúng ta cần đang dạng cách luyện tập để kết hợp nhiều phương pháp tập luyện tai nhà cùng các thành viên gia đình se giúp giảm béo, body săn chắc khoẻ mạnh cùng người thân yêu với Máy tập ELipsport như: máy chạy bộ tại nhà, hay ghế massage toàn thân Elip để thư giãn, giảm stress, ngủ sâu giấc lấy lại năng lượng ngày mới.

Elipsport – Thương hiệu thể thao tại nhà với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage… được khách hàng tin dùng hàng đầu hiện nay. Hệ thống cửa hàng có số lượng lớn nhất tại 63 tỉnh trên toàn quốc. CEO Elipsport với phương châm: “Sức khoẻ cho người Việt là mục tiêu của cuộc đời tôi.”