Top 7 # Xem Nhiều Nhất Thai Nhi Tăng Cân Quá Nhanh Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Giamcantao.com

Thai Nhi Tăng Cân Quá Nhanh

Khi nào được gọi là thai nhi tăng cân quá nhanh?

Cân nặng của thai nhi nếu đủ tháng trung bình khoảng 3,5 kg và chiều dài trung bình đạt khoảng 51,2 cm (tính từ đầu tới chân). Những mức chiều dài và cân nặng chuẩn này được đưa ra để đánh giá xem thai nhi có phát triển tốt hay không.

Từ tháng thứ 1 – 3: Thai nhi nặng khoảng 14g

Từ tháng thứ 4 – 7: Thai nhi nặng khoảng 0,9 – 1,3kg

Từ tháng thứ 8 – hết thai kỳ: Nặng khoảng 2,9 – 3,5kg

Thai nhi tăng cân quá nhanh là khi siêu âm, bác sĩ cho bạn biết bé yêu đang có chiều dài hơn chiều dài mức bình thường khoảng 3cm và cân nặng từ 4kg, tức là bé đang lớn hơn so với tuổi thai.

Những nguy cơ dễ gặp phải khi thai nhi tăng cân quá nhanh

Thai nhi tăng cân quá nhanh có thể nguy hiểm đến sức khỏe bé và mẹ trong quá trình thai nghén. Các bé có thể gặp nguy cơ hạ đường huyết do bé không đủ lượng đường trong máu.

Khi bé chào đời có thể chậm phản xạ khóc, dễ ngừng thở từng cơn, không chuyển động và có thể có cơn ngất lịm sau khi ra đời. Trường hợp mẹ bầu chuyển dạ kéo dài mà nồng độ đường huyết quá thấp có thể dẫn đến những tổn thương não và để lại di chứng giảm trí tuệ trẻ về sau.

Ngoài ra, thai nhi tăng cân quá nhanh sẽ gây nguy cơ cho mẹ khó đẻ thường. Bên cạnh đó, những nguy cơ chảy máu, tổn thương tử cung, tầng sinh môn cũng tăng lên trong trường hợp khung chậu của bà bầu chưa thể giãn nở đủ vừa với kích thước của thai nhi.

Thai nhi tăng cân quá nhanh còn là dấu hiệu cho biết bé có nguy cơ mắc một số bệnh như: tiểu đường, béo phì, bệnh về đường tiêu hóa và nặng hơn là nguy cơ mắc bệnh ung thư. Vì thế, trong trường hợp này, bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm một vài xét nghiệm để kiểm tra và tìm hiểu nguyên nhân để có cách điều chỉnh sao cho thích hợp.

Lưu ý đối với mẹ bầu có thai nhi tăng cân quá nhanh

Thai nhi tăng cân quá nhanh có thể tiềm ẩn nguy cơ sảy thai, sinh non. Vì thế, ngay khi mẹ phát hiện ra dấu hiệu tăng cân nhanh ở thai nhi, việc đầu tiên là mẹ phải điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp:

Điều chỉnh chế độ ăn uống

Trong khẩu phần ăn hàng ngày, mẹ nên lựa chọn những thực phẩm có hàm lượng calo thấp như trái cây tươi và rau xanh. Ăn nhiều những thực phẩm này vừa đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng, vừa không làm tăng trọng lượng của cả thai nhi và mẹ. Mẹ lưu ý hạn chế ăn nhiều đường và tinh bột.

Chia bữa chính thành các bữa ăn nhỏ

Chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp hệ tiêu hóa của mẹ bầu làm việc hiệu quả tối đa, giúp cơ thể hấp thụ mọi chất dinh dưỡng, phòng tránh trường hợp hấp thụ các chất dư thừa. Từ đó thai nhi cũng không bị tăng cân quá nhanh.

Duy trì thói quen tập thể dục khi mang thai không những giúp cải thiện tâm trạng mà còn đẩy nhanh quá trình trao đổi chất trong cơ thể, calo và lượng mỡ được chuyển thành năng lượng nhanh và hoàn hảo. Từ đó mẹ cũng không bị tăng cân nhanh và con yêu trong bụng cũng phát triển đều đặn hơn.

Thường xuyên theo dõi cân nặng

Cân nặng trong thời gian mang thai của mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi trong bụng. Mẹ tăng cân quá nhiều cần chú ý chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt và tập luyện mỗi ngày, tránh tình trạng thai nhi cũng tăng cân quá nhanh, ảnh hưởng đến quá trình chào đời sau này của bé.

Nguồn : Sức Khoẻ Cộng Đồng

http://suckhoe24h.suckhoecongdongonline.vn/thai-nhi-tang-can-qua-nhanh-khong-phai-luon-tot-nhu-me-nghi-a185075.html

Nếu Thai Nhi Tăng Cân Quá Nhanh Mẹ Hãy Làm Ngay Việc Này

Mẹ bầu nào cũng mong con mình trong bụng phát triển nhanh và tăng cân đều. Nhưng con yêu tăng cân quá nhanh lại không hề tốt, mà còn tăng nguy cơ mẹ phải đẻ mổ và bản thân bé cũng có thể gặp những biến chứng lúc sinh và sau sinh. Vậy mẹ cần chú ý những gì khi phát hiện con đang phát triển quá nhanh và tăng cân quá nhanh?

1. Lựa chọn những thực phẩm có hàm lượng calo thấp

Thai nhi phát triển quá nhanh có thể tiềm ẩn nguy cơ sảy thai, sinh non. Ngay khi mẹ phát hiện ra hiện tượng này, việc đầu tiên là phải điều chỉnh chế độ ăn uống. Mẹ nên lựa chọn những thực phẩm có hàm lượng calo thấp như trái cây tươi và rau. Ăn nhiều những thực phẩm này vừa đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng vừa không để thai nhi phát triển quá nhanh.

2. Chia nhỏ bữa ăn

Chia nhỏ bữa ăn trong ngày giúp hệ tiêu hóa làm việc tối đa và hấp thụ mọi chất dinh dưỡng, ngăn ngừa được việc hấp thụ các chất dưa thừa. Do đó thai nhi cũng không bị tăng cân quá nhiều.

3. Tập thể dục thường xuyên

Duy trì tập thể dục trong thời gian mang thai không những giúp cải thiện tâm trạng mà còn đẩy nhanh quá trình trao đổi chất, calo và lượng mỡ được chuyển thành năng lượng nhanh và hoàn hảo hơn. Nhờ vậy mẹ cũng không bị tăng cân nhanh và con yêu trong bụng cũng phát triển đều đều.

4. Kiểm soát cân nặng

Cân nặng của mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi trong bụng. Mẹ tăng cân quá nhiều cần chú ý hơn trong chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt và tập luyện. Tránh tình trạng thai nhi cũng phát triển quá nhanh, ảnh hưởng đến quá trình chào đời sau này.

Cân nặng chuẩn của thai nhi theo từng tháng

– Từ tháng thứ 1-3 của thai kỳ: Thông thường nặng khoảng 14g

– Từ tháng thứ 4-7 của thai kỳ: Nặng khoảng 900-1300g

– Từ tháng thứ 8- hết thai kỳ: Nặng khoảng 2900-3400g

Dấu Hiệu Cảnh Báo Mẹ Bầu Tăng Cân Quá Nhanh Không Có Lợi Cho Thai Nhi

Bác sĩ vẫn luôn lên án quan niệm “ăn cho cả mẹ cả con” của nhiều thai phụ. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến các mẹ hấp thụ thật nhiều dưỡng chất cả về số lượng và chất lượng trong thai kì, dẫn đến tình trạng thai nhi to quá mức cần thiết, nguy hiểm hơn là những biến chứng khi sinh.

Đặc biệt, với những trường hợp sinh con lần đầu hay thuộc các kiểu cơ địa khác nhau, bạn sẽ cảm thấy cơ thể tăng cân rõ rệt hơn. Tăng cân quá nhanh sẽ gây ra nhiều nguy cơ xấu với cả mẹ bầu và thai nhi.

Ngồi xuống để mặc đồ lót

Vì thai phụ không thể cúi người xuống nên họ cần ngồi ổn định tại một chỗ trước khi mặc đồ. (Tương tự như khi mặc quần hay các loại đồ che phần thân dưới khác). Nếu vẫn thấy khó khăn, thai phụ nên nhờ người thân giúp đỡ.

Chọn đồ cũng là một nỗi buồn

Những ngày đầu của thai kì, chúng ta thường bỏ quên đi vòng 2 đang lớn dần lên mà vẫn diện cho mình những bộ cánh thường ngày có chất liệu mềm hay dáng suông khi đi làm hoặc dạo phố. Tuy nhiên, khi bụng bầu lộ dần, nhiều thai phụ bắt đầu lao đao chọn cho mình những bộ đầm thoải mái nhất, những loại quần dễ chịu nhất. Khổ tâm hơn, đống đồ trên lại bị vứt xó ngay sau khi bé con của họ chào đời.

Dáng đi giống chim cánh cụt

Bắt đầu từ quý hai của thai kỳ, việc tăng cân và trọng lượng của cơ thể tập trung chủ yếu ở vùng bụng. Vì thế, thai phụ cần điều chỉnh dáng đi sao cho dễ dàng di chuyển nhất. Điều này cũng lí giải lí do vì sao thai phụ không nên đi giầy cao khi mang bầu. Đặc biệt, bụng bầu càng to, tăng cân càng nhiều, thai phụ càng khó khăn khi đi lại.

Cần chỗ ngồi rộng hơn bình thường

Chỗ ngồi càng rộng thì thai phụ càng thoải mái. Đối với những trường hợp di chuyển bằng ô tô, thai phụ nên ngồi ghế sau để thuận tiện duỗi tay/ chân khi mỏi.

Đi đâu cũng được hỏi “Sắp sinh à?”

Việc tăng cân nhanh khiến bụng bầu cũng sẽ to hơn tuổi thai và nhìn mẹ bầu nặng nề hơn. Đây chính là lý do bạn sẽ thường xuyên bắt gặp câu hỏi: “Bạn sắp sinh à?”

Sợ mắc bệnh tiểu đường

Đây cũng là vấn đề nghiêm trọng đối với nhiều thai phụ. Nếu bác sĩ khuyên bạn nên đi gặp chuyên gia dinh dưỡng tư vấn, chứng tỏ, bạn cần điều chỉnh lại khẩu phần dinh dưỡng của mình. Tiểu đường là tình trạng máu chứa quá lượng đường qui định, dẫn đến những biến chứng khi sinh và cho cả thai nhi sau này. Nếu bạn mắc phải các dấu hiệu trên, bạn cần cắt giảm đồ ngọt và thức ăn chứa tinh bột và làm theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Đặt lịch mổ

Bác sĩ sẽ khuyên bạn nên đẻ mổ nếu thấy thai nhi quá to. Để tráng những rủi ro khi lâm bồn, bạn nên lắng nghe những lời khuyên của bác sĩ và kiêng cữ cẩn thận để tráng những biến chứng nguy hiểm sau này.

Bà Bầu Tăng Cân Quá Nhiều Có Thể Gây Hại Chết Thai Nhi

Ngày nay, cuộc sống vật chất đầy đủ khiến hầu hết các sản phụ đều ăn quá nhiều và nguy cơ tăng cân vượt chuẩn là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, các mẹ bầu cần biết rằng việc tăng quá nhiều cân trong thai kỳ là hoàn toàn không có lợi đối với cả mẹ bầu và thai nhi.

Nguy cơ khi mẹ bầu tăng cân quá nhiều

Mẹ tăng cân quá nhiều sẽ khiến thai nhi thường có xu hướng to hơn, vì vậy chị em sẽ bị mệt mỏi cổ tử cung giãn rộng và chèn vào cơ hoành gây khó thở chèn vào tĩnh mạch vùng chậu, gây phù chân Ngoài ra, mẹ to – con to cũng sẽ bị đe dọa bởi căn bệnh tiểu đường

Không chỉ có thế, việc sinh con to cũng khiến mẹ mất sức nhiều hơn, tổn thương phần mềm như rách âm hộ, âm đạo, cổ tử cung mất nhiều máu. Với các mẹ bầu quá cân, mẹ khó lấy lại được vóc dáng sau sinh. Chưa kể, mẹ cũng có thể bị các bệnh như tim mạch tiểu đường

Theo các chuyên gia thai nhi to cũng dễ bị phì các cơ quan trong cơ thể, điển hình nhất là những bất thường ở buồng tim dẫn đển xác suất tử vong cao khi ở trong bụng mẹ.

Thai nhi quá to cũng là nguyên nhân chính khiến tỷ lệ các mẹ chọn đẻ mổ không ngừng tăng. Khi thai nhi quá to, quá trình chuyển dạ ở mẹ gặp nhiều khó khăn do đầu thai nhi to, không lọt xuống thấp, gây rối loạn cơn gò. Mẹ bầu cũng dễ bị vỡ tử cung. Ngay cả khi đầu thai nhi đã lọt thấp xuống, quá trình sinh nở vẫn diễn ra chậm, đầu dễ bị chèn ép vào khung chậu, xương vai mắc kẹt ở khoang chậu mẹ. Nếu xử lý không kịp thời, có thể con sẽ bị ngạt, dễ gây tử vong..

Các bác sĩ sản khoa cũng khuyến cáo, những bé sinh nặng cân, sau khi sinh thường dễ bị hạ đường huyết hạ canxi huyết, kéo theo một loạt những nguy hiểm như hạ thân nhiệt suy hô hấp suy hệ tuần hoàn Nếu nguy hiểm hơn bé có thể bị xuất huyết não dẫn đến bại nạo. Các bé sơ sinh thừa cần đều có nguy cơ bị bệnh tiểu đường nhiều hơn các bé khác. Chưa kể ở thế sinh khó, các bé cũng bị chấn thương như gãy tay gãy xương đòn.

Tăng cân thế nào là chuẩn?

Tăng cân trong 9 tháng mang bầu là rất cần thiết vì qua đó có thể đánh giá được việc mẹ bầu có ăn uống đủ chất và em bé có phát triển trong bụng mẹ hay không. Tuy nhiên, cần tăng bao nhiêu cân thì không phải mẹ bầu nào cũng biết. Chị em cần biết rằng việc tăng cân ở mỗi người là khác nhau. Người ta quy định số cân cần tăng đối với mỗi mẹ bầu dựa vào chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index). Chỉ số này được tính dựa vào công thức: cân nặng/ (chiều cao)2. Lưu ý (cân nặng tính theo kg và chiều cao đo theo mét hoặc cm).

Khi chị em đã biết được chỉ số khối cơ thể mình, bạn hãy lên kế hoạch chi tiết cho việc ăn uống để tăng cân hợp lý. Những mẹ có chỉ số khối cơ thể càng cao thì càng nên tăng ít cân và ngược lại nếu bạn có chỉ số khối thấp thì phải cố gắng ăn uống để tăng đủ số cân theo chuẩn.

– Nếu BMI = 18,5: bạn cần tăng từ 12,6-18kg.

– Nếu BMI = 18.5 đến 24.9: bạn cần tăng từ 8-15kg.

– Nếu BMI = 25 đến 29.9: bạn cần tăng từ 7-11kg.

Đối với mẹ mang bầu đôi, số cân nặng tăng lên có thể sẽ nhiều hơn:

– Nếu BMI = 18.5 đến 24.9: bạn cần tăng từ 16-24kg.

– Nếu BMI = 25 đến 29.9: bạn cần tăng từ 13-18kg.

Khi nào nên bắt đầu tăng cân?

Đối với nhiều mẹ bầu bị ốm nghén trầm trọng sẽ rất khó tăng cân trong 3 tháng đầu. Nếu bạn cũng nằm trong số này, đừng quá lo lắng. 3 tháng đầu là thời gian bé phát triển rất nhanh tuy nhiên lại chưa cần quá nhiều năng lượng từ mẹ. Bé vẫn phát triển tốt dù bạn không tăng quá nhiều cân. Quý đầu thai kỳ các mẹ chỉ cần tăng 1-2kg là đủ. Từ quý thứ 2 thai kỳ, chị em cần ăn uống nhiều hơn vì thai nhi lúc này đã khá lớn và cần nhiều năng lượng.

Cần ăn thêm bao nhiêu?

Sự thay đổi hormone trong thai kỳ có thể cản trở bạn đến với những món ăn ngon, khiến chị em ăn không ngon miệng, mệt mỏi buồn nôn nôn ói… Vậy làm thế nào có thể “nạp” đủ chất cho con đây?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng trong 6 tháng đầu mẹ bầu cần ăn uống thêm khoảng 340 calo mỗi ngày. Với quý thứ 3 thai kỳ, chị em cần bổ sung thêm khoảng 450 calo Chị em hoạt động thể chất nhiều có thể cần nhiều hơn mức năng lượng trên.

Đối với các mẹ mang bầu đôi, cần ăn thêm khoảng 440 calo/ngày và đến quý 3 thai kỳ là 500-600 calo/ngày.

Việc lựa chọn thực phẩm là vô cùng cần thiết cho các mẹ bị ốm nghén và hay nôn ói. Các mẹ nên ăn những loại thực phẩm mình yêu thích và ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày để tránh cảm giác buồn nôn Mẹ bầu cũng nên uống nhiều nước và ăn rau xanh để tránh bị táo bón thai kỳ.